Bạn đang xem bài viết 5 Thực Phẩm Tốt Sẽ Trở Thành Có Hại Nếu Ăn Nhiều được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thực phẩm là nguồn nuôi dưỡng sự sống cho con người. Đặc biệt những loại thực phẩm có lợi như các loại rau củ quả hữu cơ, cá hay các loại quả hạch đều cung cấp dinh dưỡng lành mạnh, hơn nữa còn cải thiện sức khỏe.
Nhưng nếu không biết cách ăn điều độ thì đó quả là một sai lầm cực kì nghiêm trọng. Bởi một ngày nào đó chính chúng sẽ là thuốc độc giết chết cơ thể.
Vậy chúng là những loại thực phẩm nào?
21 Loại thực phẩm có hại cho sức khỏe của bạn
Trong cuộc sống thường ngày, có rất nhiều thực phẩm tưởng chừng vô hại nhưng nếu sử dụng sai cách thì rất dễ có hại đến sức khỏe của bạn. Dinh Dưỡng Online tổng hợp các thực phẩm có hại cho sức khỏe 10 loại thực phẩm thường ngày dễ…
1. Quả hạch Brazil
Quả hạch Brazil có kích thước khá lớn và rất giàu chất selenium, một vi lượng đóng vai trò thiết yếu trong sinh sản và giúp cơ thể chống lại nhiễm trùng. Một quả hạch có thể bổ sung 90 mcg selenium, gấp đôi số lượng selenium mà bạn cần trong một ngày.
Trung bình một gói quả hạch (6-8 quả) sẽ cung cấp 777% selenium, vượt quá chỉ số cần thiết cho cơ thể. Nếu ăn cực độ như vậy, bạn sẽ bị nhiễm độc selenium, gây ra rụng tóc, vấn đề tiêu hóa, ảnh hưởng thần kinh, chóng mặt, nguy hiểm hơn là suy tim, suy thận.
Để không bị ngộ độc, chuyên gia khuyên bạn chỉ nên ăn 1-2 hạt trong 1 tuần.
2. Rau cải bó xôi, củ cải đường và cải cầu vồng
Ba loại rau hữu cơ này đều là những cỗ máy dinh dưỡng cung cấp dưỡng chất oxalat. Oxalat có công dụng như prebiotics, giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn lành mạnh trong đường ruột, cải thiện chức năng cho bộ máy tiêu hóa.
Nhưng đối với những người bị sỏi thận, oxalat sẽ khiến cho bệnh ngày càng tồi tệ hơn. Vì thận có nghĩa vụ phải lọc các hợp chất này ra ngoài, mà thận bị sỏi sẽ không thể nào lọc được hết. Dần dần chúng sẽ tích tụ và tạo thêm sỏi trong thận.
Cách tốt nhất chính là cắt giảm hoàn toàn lượng oxlate trong khẩu phần ăn hàng ngày của bạn. Hoặc bạn có thể thay thế thực phẩm có lượng oxalate thấp hơn như bắp cải, súp lơ.
3. Cá ngừ đóng hộp
Đây là món ăn vừa rẻ lại tiện lợi, chứa nhiều hợp chất protein và hợp chất omega 3. Nhưng trong cá ngừ đóng hộp lại chứa thủy ngân gây hại cho hệ thần kinh của người, nhất là trẻ nhỏ và bào thai đang phát triển.
Biểu hiện của nhiễm độc thủy ngân thể hiện ở sự suy giảm trí nhớ, tầm nhìn kém và tê liệt các dây thần kinh.
mang thai, cho con bú hoặc đang thụ thai thì hãy tuân thủ nguyên tắc FDA là bổ sung chỉ tối đa 300g hải sản chứa thủy ngân như tôm, cá hồi, cà trê, cá ngừ đuôi xanh.
Loại cá ngừ trắng Albacore chứa nhiều thủy ngân hơn cá ngừ đuôi xanh, vì thế hãy hạn chế ăn loại cá này. Nếu như bạn đang, cho con bú hoặc đangthì hãy tuân thủ nguyên tắc FDA là bổ sung chỉ tối đa 300gchứa thủy ngân như tôm, cá hồi, cà trê, cá ngừ đuôi xanh.
4. Thịt đỏ, hàu và đậu trắng
Nguồn thực phẩm cung cấp nhiều sắt nhất chính là ở ba loại món ăn này. Sắt đóng vai trò thiết yếu trong việc cung cấp oxy cho cơ bắp của bạn. Thiếu sắt sẽ dẫn đến nguy cơ mệt mỏi và sức khỏe yếu. Nhưng thừa sắt sẽ dễ dàng bị suy gan.
Hiện nay tình trạng thừa sắt ở người khá hiếm, trừ trường hợp những người ăn toàn thực phẩm chứa sắt là chủ yếu. Nếu bạn đang dùng thuốc bổ sung sắt thì tốt nhất nên hỏi ý kiến bác sĩ để điều chỉnh lượng sắt cần thiết bổ sung vào cơ thể.
5. Gạo lứt
Những thực phẩm giàu carbohydrat như gạo luôn là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Nhưng khi có điều kiện thích hợp, chúng rất dễ hấp thụ thạch tín. Và gạo lứt là loại hấp thụ nhiều kim loại nặng hơn cả.
Thạch tín là chất gây ung thư. Hiện nay không có ngưỡng an toàn cho lượng thạch tín trong thực phẩm.
Chuyên gia khuyên rằng bạn không cần phải cắt hết lượng gạo lứt ra khỏi chế độ ăn của mình. Thay vào đó hãy ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt như kê, hạt diêm mạch hoặc lúa mì. Hoặc bạn có thể sử dụng gạo lứt 1 lần/tuần.
Tiêm Má Baby Có Hại Không? Những Biến Chứng Nếu Thực Hiện Sai Cách
Tiêm má baby là gì?
Tiêm má baby có hại không? dụng phụ khi tiêm filler
Có nên thực hiện tiêm má baby hay không?
Những lưu ý khi tiêm filler má baby
Những trường hợp không nên tiêm má baby
Tiêm má baby là gì?Tiêm má baby là gì? Tiêm má baby (hay còn gọi là tiêm filler má) giúp trẻ hoá khuôn mặt mà không cần phẫu thuật. Nếu sở hữu đôi má căng tròn vừa đủ thì khuôn mặt bạn sẽ tràn đầy sức sống, dễ tạo thiện cảm cho người đối diện. Ngược lại, với khuôn mặt gầy gò và đôi má hóp sẽ khiến bạn thiếu tự tin trong giao tiếp. Do đó, nhiều bạn trẻ lựa chọn phương pháp tiêm filler để có đôi má căng tròn ngọt ngào.
Filler (chất làm đầy) da mặt có thể là những chất tổng hợp hoặc tự nhiên. Chúng được tiêm vào các đường, nếp gấp và mô của khuôn mặt để làm giảm sự xuất hiện của nếp nhăn và phục hồi sự căng đầy trên khuôn mặt, giảm dần các dấu hiệu của thời gian.
Filler làm đầy vĩnh viễn: Đây là silicon dạng lỏng. Tuy nhiên chất làm đầy này gây nên nhiều biến chứng nên đã bị cấm sử dụng.
Filler làm đầy không vĩnh viễn: Đó là như như acid hyaluronic, collagen dạng tiêm và radisse, scultra. Loại filler này thường có tuổi thọ từ 4 – 18 tháng.
Chất làm đầy bán vĩnh viễn: Đó là loại chất được kết hợp giữa chất làm đầy vĩnh viễn cùng với collagen hay acid hyaluronic.
Những chất này được tiêm dưới da, còn được gọi là chất độn da, chất làm đầy nếp nhăn và chất làm đầy mô mềm. Chúng được sử dụng để xóa các nếp nhăn khi cười, làm đầy má và môi cũng như điều chỉnh sẹo mụn.
Tiêm má baby có hại không? Tác dụng phụ khi tiêm filler là gì?
Theo BS Nguyễn Thị Thu Trang – Chuyên khoa Da liễu – Thẩm mỹ – Bệnh viện ĐKQT Central Park chia sẻ: Thông thường, tiêm filler chỉ có tác dụng trong một khoảng thời gian nhất định, tùy thuộc là từng loại Filler. Có loại chỉ có tác dụng ngắn trong khoảng 4 tháng nhưng có loại lại kéo dài từ 6 đến 12 tháng, thậm chí là nhiều hơn. Ở vị trí khác nhau thì thời gian tiêm cũng sẽ khác nhau nhưng phổ biến là mất khoảng 30 đến 60 phút.
Khi tiêm filler bác sĩ có thể chích tê, ủ tể, đặc biệt nhiều sản phẩm filler cũng có sẵn thuốc tê nên sẽ không gây ra đâu đớn khi tiêm. Trên thực tế, tiêm filler nói chung và tiêm má baby nói riêng là an toàn, không gây biến chứng nếu được thực hiện ở các cơ sở uy tín được cấp phép đầu đủ bởi Sở Y tế. Bên cạnh đó thì bác sĩ có chứng chỉ hành nghề, chuyên môn cao cùng môi trường vô trùng tốt cũng là yếu tốt quyết định mức độ an toàn khi tiêm.
Tác dụng phụ phổ biếnTheo Viện Hàn lâm da liễu Hoa Kỳ, những tác dụng phụ của tiêm filler sau đây sẽ có thể xảy ra xung quanh vị trí tiêm, có thể xuất hiện ngay lập tức nhưng nhanh chóng biến mất trong vòng 7 – 14 ngày:
Vùng da mới tiêm filler bị đỏ
Sưng tấy
Đau đớn
Bầm tím
Có cảm giác ngứa
Phát ban
Tác dụng phụ ít gặpMặc dù ít xảy ra nhưng bạn cũng có thể gặp phải các tình trạng như:
Nhiễm trùng
Rò rỉ chất làm đầy (filler) ở những vị trí tiêm
Xuất hiện các nốt sần, khối u nhỏ xung quang vị trí tiêm, có thể cần đến phẫu thuật để cắt bỏ
U hạt, một loại phản ứng viêm với các chất làm đầy
Sự di chuyển của các chất độn từ vùng này sang vùng khác
Chấn thương mạch máu
Có thể bị mù, xảy ra khi tiêm filler vào động mạch làm ngăn chặn lưu lượng máu đến mắt
Chết mô do lưu lượng máu bị chặn khi tiêm chất làm đầy vào động mạch
Có nên thực hiện tiêm má baby hay không?Nếu sử dụng các loại filter rõ nguồn gốc xuất xứ, được cam kết chất lượng cùng bác sĩ có chuyên môn, giàu kinh nghiệm xử lý tình huống thực tế, bạn có thể an tâm về độ an toàn và kết quả sau khi tiêm như ý muốn.
Ngược lại, nếu bác sĩ không có chuyên môn, kinh nghiệm hay các loại filter sử dụng không có nhãn mác, chứa nhiều thành phần hóa học không rõ thì tốt nhất không nên thực hiện vì vừa dẫn đến nguy cơ rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe, thẩm mỹ vừa không đem lại hiệu quả như mong muốn.
Những lưu ý khi tiêm filler má baby
Nên tìm đến những cơ sở uy tín và có giấy phép hành nghề.
Tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi chọn loại filler.
Không tự ý mua các chất làm đầy được rao bán online, chỉ nên mua ở những nhà cung cấp có uy tín, có giấy phép hành nghề, chứng nhận an toàn.
Filler phải còn nguyên trong ống tiêm và có bao bì, nhãn mác nguyên vẹn.
Kiểm tra cẩn thận ống tiêm.
Nhận thức rõ về các rủi ro và tác dụng không mong muốn mà chất làm đầy có thể mang lại.
Đọc kỹ các thành phần của chất làm đầy bạn sắp tiêm, chắc chắn rằng bạn không dị ứng với bất kỳ thành phần nào, chẳng hạn như collagen.
Bạn nên thông báo với bác sĩ về các loại thuốc cũng như thực phẩm chức năng mà bạn đang sử dụng. Một số thành phần trong filler có thể xảy ra tương tác gây ảnh hưởng đến quá trình đông máu của bạn.
Những trường hợp không nên tiêm má baby
Da của bạn đang bị viêm vì bất kỳ lý do gì (phát ban, mề đay, mụn bọc…).
Dị ứng với bất kỳ thành phần nào ghi trên nhãn.
Bạn bị rối loạn đông máu.
Bạn đang mang thai, cho con bú hay dưới 18 tuổi (chưa có nghiên cứu nào về sự an toàn khi sử dụng filler ở người trẻ tuổi).
Da của bạn dễ để lại sẹo (chẳng hạn như bạn dễ bị sẹo lồi…).
Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!
Loại Quả Có Nhiều Ở Việt Nam, Vang Danh Thế Giới, Biết Ăn Sẽ Thành Thuốc Bổ
Từ xưa, vải là loại quả quý, chỉ có vua chúa quý tộc mới được ăn, ngày nay, vải được trồng ở nhiều nơi và trở thành món ăn phổ biến.
Theo BSCKII Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược chúng tôi (cơ sở 3), ngày xưa trái vải là loại quả quý. Trong sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn, quả vải được ca ngợi là “mã ngoài như lụa hồng, tơ tía, thịt vải như thủy tinh, như giáng tuyết”.
Trong y học cổ truyền, thịt quả vải và hạt đều là thuốc chữa bệnh. Thịt quả vị ngọt, chua, tính bình hay ôn, có tác dụng nuôi huyết, làm hết phiền khát, tiêu thũng, chữa những bệnh mụn nhọt, ăn nhiều đẹp nhan sắc.
Hạt vải còn được gọi lệ chi hạch có vị ngọt, chát, tính ôn, không độc, tác dụng tán hàn, nghiền thành bột có thể chữa được tiêu chảy ở trẻ em.
Bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ cho biết, theo nghiên cứu của y học hiện đại, thịt quả vải nhiều nước, glucose, protein, chất béo, vitamin C, vitamin A, B, acid citric, đồng, sắt, kali,… Với nhiều dưỡng chất, vải là loại quả bồi bổ sức khoẻ theo nhiều cách khác nhau.
Vải rất giàu vitamin C, đáp ứng nhu cầu vitamin hàng ngày của cơ thể. Vitamin C là chất chống oxy hóa mạnh, giúp ngăn ngừa nhiều bệnh mãn tính và tăng cường khả năng miễn dịch, đẹp da, tạo độ bóng cho tóc.
Vải còn chứa nhiều hợp chất chống oxy, gồm cả epicatechin và rutin, giúp bảo vệ chống lại stress oxy hóa, các bệnh mãn tính, đục thủy tinh thể, tiểu đường, bệnh tim và ung thư.
Vải là món ăn cũng là thuốc bổ.
Ngoài ra, trong quả vải còn giàu chất xơ giúp duy trì nhu động ruột trơn tru và giảm táo bón.
Trong dân gian người dân dùng vải chữa nhọt bằng cách: Dùng thịt vải giã nát với ô mai thành cao đắp lên mụn nhọt. Hoặc 5-7 quả vải lấy thịt vải giã nát với ít hồ nếp, dàn thành miếng cao dán lên nơi mụn nhọt (để hở miệng).
Với trường hợp đau răng, người dân dùng quả vải để cả vỏ hạt, thêm ít hạt muối, đốt thành than, nghiền nhỏ, xát vào rang giúp giảm đau. Người bị nấc dùng quả vải đốt thành than tán bột hòa với nước nóng mà uống.
Bác sĩ Vũ thông tin, dù vải là loại quả có công năng bồi bổ sức khoẻ nhưng không nên ăn quá nhiều một. Điều này dẫn đến sinh nhiệt, khô miệng, đau họng, buồn nôn.
Theo khiến nghị, người bình thường không ăn quá 5-10 quả/ lần. Phụ nữ mang thai, trẻ em nên ăn 3-4 quả/1 lần. Phụ nữ mới sinh đang cho con bú nếu muốn ăn chỉ nên ăn 100-200 gram. Phụ nữ khi trước và trong kỳ hành kinh nên hạn chế ăn nhiều vải. Không ăn vải khi đói.
Do lượng đường trong vải khá cao nên bác sĩ lưu ý người đái thao đường chỉ ăn ít để tránh tăng đường huyết đột ngột. Những người bị thủy đậu, có đờm hay bị cảm thì không nên ăn vải bởi sẽ làm bệnh tình thêm nặng hơn.
Advertisement
Vải có thể gây dị ứng với người cơ địa nhạy cảm. Khi ăn vải có các triệu chứng như nôn nao, nổi mề đay, đau bụng dữ dội thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất.
Không ăn vải khi có hiện tượng dập, nát bởi nó có thể chứ độc tố Candida tropicalis thường thấy ở núm những quả vải chín quá. Đang là mùa vải chuyên gia khuyên dù là loại quả quý nhưng bạn ăn đủ theo khuyến cáo. Bạn nên mua vài lượng vừa phải để đảm bảo tươi ngon. Vải mua về có thể để trong ngăn mát từ 5 đến 10 ngày.
Thực Phẩm Chứa Nhiều Đường Glucose
Xoài là loại quả chứa nhiều đường, một quả có lượng đường trung bình lên đến 48 gram
Xoài là một loại quả nhiệt đới có hương vị tuyệt vời, xoài chứa các chất chống oxy hóa vitamin A và vitamin C, kali, và chất xơ. Một loại trái cây thông dụng, được chế biến thành nhiều món ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Việt Nam… Tuy nhiênhàm lượng glucose trong loại quả này khá cao khoảng 13.7g trong 100g thịt xoài. Nếu ăn một quả xoài cỡ 350g bạn nhận được gần 48g đường, nên hãy ăn loại quả này vừa phải để tránh nạp quá nhiều đường cho cơ thể.
Vải là một loại quả nhiệt đới chứa nhiều đường
Quả vải được biết đến với hương vị ngọt ngào, đây là một trong những loại quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao, được rất nhiều người ưa chuộng. Trong 100g thịt quả vải tươi có chứa tới gần 15,2 g đường, ngoài ra quả vải giàu vitamin và dưỡng chất tốt cho sức khỏe như vitamin A, vitamin B, vitamin C, đồng, folate, magie. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều loại quả này vì có thể gây nóng trong người, nổi mụn nhọt do hàm lượng đường cao. Người bệnh tiểu đường hay những người đang thừa cân, béo phì cũng không nên tiêu thụ lượng lớn loại quả này.
Hãy cố gắng phân chia lượng nho thích hợp để ăn trong ngày để trách việc nạp quá nhiều đường vào cơ thể
Nho là một loại quả dễ ăn, được nhiều người yêu thích. Nho chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt như vitamin C và vitamin K, hơn nữa nho còn chứa các chất chống oxy hóa polyphenol. Tuy nhiên loại quả này chứa khá nhiều glucose, cụ thể mỗi 100g nho có chứa đến 16,2g đường. Vậy nên nếu bị bệnh tiểu đường bạn không nên ăn quá nhiều nho trong ngày và nhiều lần trong tuần, nếu ăn nhiều nho bạn nên cân nhắc ăn giảm lượng carbohydrate ở trong các thực phẩm khác để đảm bảo lượng đường trong máu không quá cao.
Mật ong là nguồn cung cấp glucose dồi dào nhất
Mật ong có chứa 40% fructose và 30% glucose. Phần còn lại của mật ong bao gồm: nước, phấn hoa, khoáng chất, bao gồm magie và kali… Đây là loại thực phẩm tốt nhiều lợi ích với sức khỏe cũng như các tác dụng nổi bật trong làm đẹp. Nhưng là loại thực phẩm chứa rất nhiều đường, trong 100g mật ong chứa tới 35,8g glucose, ngoài ra còn có các loại đường khác như fructose, maltose, galactose. Nếu yêu thích loại thực phẩm này, hãy dùng với liều lượng vừa phải để có thể nhận được nhiều lợi ích từ nó nhưng không khiến cơ thể phải nạp quá nhiều đường.
Mơ khô chứa 33.1g glucose trong mỗi 100g
Mơ khô rất giàu rất giàu kali, chất xơ, fructosevà vitamin A, C và E, tuy trải qua quá trình sấy khô nhưng không hề mất đi giá trị dinh dưỡng. Loại quả này rất tốt cho người thiếu máu do chứa hàm lượng sắt cao. Tuy nhiên đây là một loại thực phẩm chứa nhiều glucose, cứ mỗi 100g mơ khô có chứa đến 33.1g glucose. Vậy nên nếu bạn gặp một số vấn đề sức khỏe như tiểu đường, béo phì,… thì bạn không nên tiêu thụ quá nhiều loại quả sấy khô này.
Mật cây thùa là một chất tạo ngọt tự nhiên chứa hàm lượng lớn glucose
Mật cây thùa hay siro cây thùa là chất tạo ngọt tự nhiên được làm từ nước ép cây xương rồng xanh Blue Agave Cactus. Đây là một dạng thực vật bản địa quý hiếm của đất nước Mexico mang nhiều thành phần dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe. Trong mỗi 100g mật cây thùa có chứa 12,4g glucose, tuy nhiên đây là loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI) nên không làm ảnh hưởng nhiều đến lượng đường huyết, giúp bạn giữ được nguồn năng lượng ổn định, có lợi hơn cho sức khỏe. Thế nhưng bạn chỉ nên ăn những bữa ăn nhỏ có thêm mật cây thùa để không nạp quá nhiều đường cho cơ thể.
Trong 100g mít chứa tới 9,48g glucose và các loại đường khác
Đây là một loại trái cây thơm ngon, được nhiều người yêu thích. Mít chứa hàm lượng lớn carbohydrates, đường fructose và sucrose, có công dụng cung cấp năng lượng cho cơ thể. Mít rất giàu vitamin và khoáng chất, đồng thời có thể ăn trực tiếp không cần phải chế biến nên được đây xem là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất trong chế độ dinh dưỡng của mỗi người. Trong mỗi 100g mít chứa khoảng 19,1g đường, cụ thể là 9,48g đường glucose. Vậy nên những người bị mẫn cảm về da, thường hay nổi mụn nhọt, rôm sảy, bệnh nhân tiểu đường, …thì không nên ăn mít nhiều.
Bạn chỉ cần ăn một lượng vừa đủ quả cherry vì loại quả này chứa nhiều đường
Cherry chứa chất chống oxy hóa mạnh làm giảm nguy cơ ung thư và chậm quá trình lão hóa. Hãy bổ sung thêm loại quả này vào chế độ ăn để có được sức khỏe dẻo dai. Do hàm lượng chất xơ cao, cherry giúp cải thiện hệ thống tiêu hóa và giảm nồng độ cholesterol. Bạn không cần phải ăn quá nhiều cherry, vì trong 100g quả cherry có chứa 12,8g đường trong đó là 7g đường glucose có thể khiến bạn nạp nhiều đường nếu ăn lượng lớn.
Trong mỗi 100g quả sung có chứa 16,3 g đường glucose mang lại vị ngọt thanh dễ ăn
Chuối càng chín thì lượng đường càng cao
Chuối cung cấp năng lượng tuyệt vời, chúng chứa rất nhiều kali và magie. Đặc biệt đây là loại quả rất tốt cho những người đang tập luyện vì hầu như không chứa chất béo. Trong 100g chuối có khoảng 5g đường glucose, tuy nhiên loại quả này có giá trị GI trung bình khá thấp, giá trị GI khoảng 51 cho tất cả loại chuối. Điều này chỉ ra rằng việc ăn chuối nhiều không gây ra sự thay đổi lớn về lượng đường trong máu ở những người khỏe mạnh.
Ngô ngọt là loại khô chứa nhiều đường chất
Ngô ngọt hay còn gọi là ngô đường, bắp đường, bắp Mỹ. Ngô ngọt chế biến được nhiều món ngon và rất dễ ăn lại được nhiều người yêu thích. Đây là loại ngô có chứa hàm lượng đường cao nhất trong các loại ngô. Trong 100g ngô ngọt có chứa khoảng 3,4g glucose ngoài ra ngô cũng chứa nhiều loại đường khác như sucrose, fructose.
Advertisement
Trong 100g mận tươi có chứa 5g đường glucose và các vitamin, khoáng cùng chất xơ tốt cho sức khỏe
Mận có hàm lượng calo tương đối thấp, nhưng lại chứa một lượng lớn vitamin và khoáng chất quan trọng. Chúng chứa nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa có thể giúp giảm nguy cơ mắc một số bệnh mãn tính. Và chúng cũng chứa nhiều glucose, trong 100g mận tươi có chứa 5g đường glucose, hàm lượng glucose cũng khá nhiều trong mận khô.
Quả hồng chứa 12,5g đường trong đó có 5,44g là glucose
Hồng là một loại quả mùa thu có hương vị tuyệt vời, hồng chứa nhiều chất xơ, vitamin B2, vitamin C, canxi, sắt, tanin, caroten… và đường. Quả hồng chứa 12 – 16% đường, chủ yếu là đường glucose và fructose, lượng acid thấp 0,1%. Trong 100g thịt quả có chứa 5,44g glucose đem lại vị ngọt mát, cùng với nhiều lợi ích với sức khỏe, đây là loại quả được nhiều người yêu thích.
Bạn có thể thêm chà là vào các món ăn để tạo vị ngọt nhờ hàm lượng đường cao chứa trong chúng
Quả chà là Medjool có hàm lượng glucose cao nhất trong số các loại trái cây sấy khô. Loại quả này chứa 33,7g đường glucose trong 100g thịt quả. Bạn có thể ăn chúng như một món ăn nhẹ, cho thêm vào sinh tố, hoặc như một chất làm ngọt tự nhiên trong các món ăn và món tráng miệng khác nhau mà không nên ăn quá nhiều bởi lượng đường và lượng calo cao của chúng có thể không tốt cho sức khỏe, đặc biệt là người bệnh tiểu đường, thừa cân, béo phì.
Nguồn: myfooddata, foodstruct, usda
5+ Thực Phẩm Bổ Sung Sắt Cho Trẻ Ăn Dặm
(17/06/2023)
Thực phẩm có thể cung cấp đầy đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể một cách lành mạnh, không gây ra bất kỳ một tác dụng phụ nào. Trẻ ăn dặm đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ,có nhu cầu sắt cao, cần thường xuyên sử dụng thực phẩm giàu sắt trong các bữa ăn hàng ngày để đáp ứng đủ nhu cầu sắt cho cơ thể, ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu thiếu sắt. Giới thiệu 5+ thực phẩm giàu sắt cho trẻ ăn dặm.
Rate this post
5+ thực phẩm bổ sung sắt cho trẻ ăn dặmThực phẩm có chứa những loại sắt nào?
Sắt có trong thực phẩm gồm có sắt heme (có trong thực phẩm nguồn gốc động vật) và sắt non-heme (sắt có trong thực phẩm nguồn gốc thực vật). Trong đó sắt heme dễ hấp thụ hơn so với sắt non-heme, tỉ lệ hấp thụ của sắt heme có thể lên tới 25% trong khi đó sắt non-heme chỉ có tỉ lệ hấp thụ tối đa khoảng 15%.
Tuy nhiên khi ăn rau của quả chứa sắt thường chúng ta sẽ được bổ sung đồng thời vitamin C có khả năng làm tăng cường hấp thụ sắt. Cùng với đó, sử dụng đa dạng thực phẩm sẽ giúp trẻ cân đối dinh dưỡng, bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Do đó, chế độ ăn bổ sung sắt cho trẻ cần bao gồm thực phẩm có nguồn gốc thực vật và động vật.
Bổ sung sắt cho trẻ ăn dặm bằng thực phẩm là cách bổ sung lành mạnh, không có tác dụng phụ. Nhận biết và sử dụng các loại thực phẩm trong thực đơn hàng ngày của bé là cách bổ sung sắt hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ.
Thực phẩm có chứa sắt heme và non-heme đến từ động vật và thực vật
5+ thực phẩm bổ sung sắt cho trẻ ăn dặm
1. Nhóm thịt đỏ
Thịt nạc của các loại gia súc, đặc biệt là thịt nạc đỏ như thịt bò, thịt dê, thịt cừu,… có chứa một lượng lớn sắt heme, rất dễ hấp thụ. Mẹ có thể xay nhỏ thịt và chế biến thành các món cháo, hầm, súp,… phù hợp với khả năng nhai, nuốt và sở thích của bé, sử dụng thường xuyên để giúp trẻ bổ sung đầy đủ sắt mỗi ngày.
Thịt nạc của các loại gia súc, đặc biệt là thịt nạc đỏ như thịt bò, thịt dê, thịt cừu,… có chứa một lượng lớn sắt heme
2. Nhóm thịt gia cầm
Trong 100g thịt gia cầm có chứa khoảng 1.6mg sắt. Ngoài ra thịt gia cầm cũng có chứa nhiều protein hoàn chỉnh (protein lành mạnh) giúp trẻ phát triển cơ thể và tạo thành những chất cơ bản phục vụ mọi hoạt động sống. Mẹ nên chọn thịt gia cầm tươi, sạch (không có chứa hóa chất hay dư lượng chất kích thích dùng trong chăn nuôi), có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo an toàn và hiệu quả bổ sung sắt cho bé ăn dặm.
3. Các loại cá
Các loại cá, đặc biệt là cá có chứa omega3 như cá hồi, cá thu, cá mòi,… không chỉ cung cấp tới 1.9mg/100g mà còn hỗ trợ trẻ phát triển hệ thần kinh, giúp sáng mắt hơn nhờ có hàm lượng DHA (1 trong 3 loại axit béo thuộc nhóm omega3) rất lý tưởng. Tuy nhiên, phần lớn các loại cá biển đều có chứa thủy ngân, mỗi tuần mẹ chỉ nên cho bé ăn tối đa 2 bữa cá để vừa có thể bổ sung sắt và DHA, vừa ngăn ngừa nguy cơ ngộ độc thủy ngân cho bé.
4. Trứng gia cầm
Trong 100g trứng gia cầm có chứa khoảng 1.2mg sắt, do đó thực phẩm này cũng được coi là 1 trong những nguồn cung cấp sắt lý tưởng cho bé. Cùng với đó trong trứng gia cầm còn chứa rất nhiều đạm, vitamin thiết yếu, DHA và các chất chống oxy hóa như lutein, zeaxanthin, mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động của hệ miễn dịch, quá trình phát triển trí não và giúp bé có đôi mắt sáng.
Mặc dù vậy ăn quá nhiều trứng có thể khiến bé dư thừa cholesterol – có thể gây bệnh tim mạch – và bị rối loạn tiêu hóa. Mỗi tuần mẹ không nên cho bé ăn quá 4 quả trứng để vừa có thể bổ sung sắt và dưỡng chất cần thiết, vừa đảm bảo sức khỏe cho cơ thể.
Trong 100g trứng gia cầm có chứa khoảng 1.2mg sắt
5. Các loại trái cây
Các loại trái cây như lựu, chuối, anh đào, dâu tây,… không chỉ có hàm lượng sắt cao mà còn có chứa vitamin C giúp hấp thụ sắt tốt hơn. Đồng thời, trong các loại trái cây cũng có chứa nhiều vitamin và khoáng chất cùng các hợp chất chống oxy hóa như flavonoid, tanin, catechin,… và một số loại bioflavonoids khác, giúp tăng sức đề kháng, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện của trẻ. Trái cây còn là loại thực phẩm được rất nhiều trẻ yêu thích vì có nhiều hương vị, màu sắc hấp dẫn.
6. Nhóm rau có lá màu xanh đậm
Các loại rau có lá màu xanh đậm như rau họ cải, rau ngót, bông cải xanh, măng tây,… có chứa hàm lượng sắt cao nhất trong các thực phẩm nguồn gốc thực vật. Nhóm thực phẩm này cũng cung cấp đầy đủ vitamin cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là các vitamin hoạt động tích cực trong hệ miễn dịch như vitamin A, C, D, E,… và các hoạt chất chống oxy hóa thuộc nhóm carotenoid như zeaxanthin, lutein, selen, betalain,… có thể giúp kháng viêm khử khuẩn hiệu quả. Rau cũng rất dễ chế biến thành nhiều món ăn khác nhau giúp bé luôn cảm thấy ngon miệng.
7. Nhóm rau củ màu đỏ
Các loại rau củ màu đỏ như cà chua, ớt chuông, cà rốt, bí đỏ, củ dền, củ cải đường,… không chỉ giàu sắt mà còn chứa nhiều khoáng chất cần thiết cho quá trình phát triển của trẻ như canxi, kali, natri, magie,… Đây cũng là nhóm thực phẩm có chứa nhiều chất chống oxy hóa, khử khuẩn, tiêu viêm rất tốt cho sức khỏe. Rau củ màu đỏ còn chứa nhiều chất xơ hòa tan và không hòa tan, rất cần thiết cho hoạt động của hệ tiêu hóa. Đây cũng là nhóm thực phẩm có hàm lượng vitamin C cao, giúp sắt hấp thụ vào cơ thể dễ dàng hơn.
Các loại rau củ màu đỏ như cà chua, ớt chuông, cà rốt, bí đỏ, củ dền, củ cải đường,… không chỉ giàu sắt mà còn chứa nhiều khoáng chất cần thiết khác
8. Nhóm ngũ cốc, các loại hạt – quả hạch, đậu
Ngũ cốc nguyên cám như yến mạch, diêm mạch, đại mạch,… hay các loại hạt – quả hạch như hướng dương, mắc ca, hạnh nhân, óc chó, hạt bí,… và các loại đậu như đậu lăng, đậu đen, đậu gà, đậu tương,… đều có thể cung cấp sắt tới 2.5mg/100g. Đây cũng là những nhóm thực phẩm thiết yếu, không thể thiếu trong các bữa ăn của bé. Mẹ có thể chế biến các loại thực phẩm này thành các món cháo bổ dưỡng hoặc các loại sữa thơm ngon, cung cấp nhiều năng lượng cho các hoạt động thường ngày và quá trình phát triển toàn diện của cơ thể.
Cách ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏMẹ uống viên sắt từ khi bắt đầu mang thai đến hết thời gian nuôi con bú hoàn toàn
Để trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không bị thiếu máu thiếu sắt, ngay từ khi mang thai bà mẹ đã cần bổ sung đầy đủ sắt (khoảng 60mg/ngày) cho cơ thể để bé có thể dự trữ đầy đủ lượng sắt cần thiết cho giai đoạn sơ sinh. Lượng sắt dự trữ này thường chỉ có thể đáp ứng đủ nhu cầu của trẻ trong 3 tháng đầu. Tuy nhiên, trẻ bú mẹ cũng sẽ được mẹ bổ sung đầy đủ sắt thông qua sữa. Để làm được như vậy, quá trình nuôi con bú hoàn toàn bà mẹ cũng cần bổ sung khoảng 60mg sắt mỗi ngày. Do đó, từ khi bắt đầu mang thai đến sau sinh, cho con bú mẹ cần được bổ sung sắt bằng đường uống và thực phẩm giàu sắt trong bữa ăn hàng ngày.
Sau 6 tháng đầu tiên trẻ cần được ăn dặm mới có thể đáp ứng được nhu cầu dưỡng chất ngày một tăng cao của bé. Khi này, để ngăn ngừa thiếu máu thiếu sắt mẹ cần chú ý sử dụng các loại thực phẩm bổ sung sắt cho trẻ trong các bữa ăn hàng ngày. Những trẻ sinh non, trẻ bị giun sán hay mắc bệnh viêm ruột, viêm dạ dày,… có nguy cơ thiếu sắt cao cũng cần uống thuốc bổ sung sắt cho trẻ em theo chỉ định của bác sĩ.
Dù là bà mẹ hay trẻ sơ sinh uống sắt, nguyên tắc đầu tiên các mẹ cần ghi nhớ là tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng và cách uống sắt. Không được tự ý điều chỉnh hàm lượng sắt để tránh bổ sung thừa hoặc thiếu sắt đều có thể khiến sức khỏe bị ảnh hưởng.
Thực phẩm bổ sung sắt cho trẻ ăn dặm là kênh cung cấp sắt đa dạng, phong phú, lành mạnh và có nhiều lợi ích về sức khỏe cho bé. Không chỉ cung cấp sắt, thực phẩm còn cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Đồng thời mẹ còn có thể chủ động điều chỉnh dưỡng chất sao cho cân đối, phù hợp với nhu cầu của từng lứa tuổi.
Đây Là Những Loại Thực Phẩm Nên Tránh Hâm Nóng, Đun Lại Nhiều Lần Vì Dễ Gây Hại Tới Sức Khỏe
Thịt gà
Một món ăn quen mặt thường xuất hiện trong các bữa cơm gia đình của mỗi nhà nên việc chúng được hâm nóng lại là khá nhiều. Trong thịt gà có chứa một lượng protein cao nên dễ khiến bạn gặp phải một số vấn đề về tiêu hóa khi hâm nóng lại sau 1 – 2 ngày cất trong tủ lạnh. Nhiều nhà chọn cách dùng những phần gà thừa đổ vào nồi đảo rang với gừng để có thể ăn thêm được nhiều bữa nữa. Tuy nhiên, việc làm này thực chất không hề tốt cho sức khỏe tổng thể cũng như hệ tiêu hóa của bạn.
Thịt gà khi được làm nóng lại nhiều lần, các protein sẽ phân huỷ và kết hợp cùng các chất khác trong dạ dày gây ra hiện tượng đau bụng, chướng hơi, tiêu chảy, khó tiêu…
TrứngTrứng không phải là một loại thực phẩm tốt để hâm nóng lại sau khi đã nấu chín. Do trong trứng có chứa một hàm lượng canxi, vitamin và nhiều yếu tố dinh dưỡng khác nên khi được xử lý qua nhiệt sẽ vô tình làm mất đi các chất dinh dưỡng này. Không những thế, việc hâm nóng lại còn làm sản sinh ra những chất độc có hại cho đường ruột nên bạn cần tuyệt đối tránh hâm nóng trứng sau khi đã nấu chín.
Các loại rau lá mềmCó một số loại rau lá mềm thường được chế biến cùng những món ăn trong bữa cơm, nếu còn thừa lại thì nhiều nhà tiết kiệm lại cất vào tủ lạnh để hôm sau mang ra ăn tiếp. Các loại rau lá mềm như rau muống, rau mồng tơi, rau cần, rau bina… hay bất kỳ những loại rau lá mềm nào khác đều rất giàu sắt và nitrat. Vậy nên, khi chúng được mang ra chế biến trong lần tiếp theo thì vô tình các nitrat này lại biến đổi thành nitrit – một trong những chất gây ung thư, nên vô cùng có hại cho sức khoẻ về sau.
Khoai tâyCanh khoai hầm, súp rau củ, khoai tây chiên, khoai tây nghiền… là một trong những món ăn quen thuộc ở mỗi gia đình. Thế nhưng, việc mang những món khoai tây từ tủ lạnh ra để chế biến lại sẽ tạo cơ hội thúc đẩy cho sự phát triển của vi khuẩn botulism (ngộ độc). Đây vốn là một loại vi khuẩn rất hiếm gặp nhưng không thể tiêu diệt chỉ bằng nhiệt độ cao được. Vậy nên, cách tốt nhất là bạn nên dùng đủ lượng khoai tây cho mỗi món ăn và cất đi phần chưa dùng đến. Đồng thời, bạn nên bảo quản lạnh ngay sau khi chế biến thì mới tránh được vi khuẩn có cơ hội sản sinh nếu muốn sử dụng tiếp cho lần sau.
NấmTheo Hiệp hội Thông tin Thực phẩm Châu Âu thì nấm chứa nhiều protein nên sẽ dễ dàng bị phá huỷ bởi các enzyme và vi sinh vật.
Khi nấm không được bảo quản đúng cách, những vi sinh vật có hại chứa trong nấm sẽ tiếp tục sinh sôi và làm hỏng nấm. Chính điều này sẽ gây đau bụng nếu bạn tiếp tục đun nấm lại để ăn trong lần tiếp theo. Bù lại, nếu nấm được cất giữ trong tủ lạnh chưa quá 24 giờ thì không có vấn đề gì hết, nhưng khi đã đun nóng lại thì bạn cần lưu ý chỉ nên để nhiệt độ cao ở mức 70 độ C.
Source (Nguồn): Women’s Day/Independent
Gà
Đăng bởi: Đứcc Thànhh
Từ khoá: Đây là những loại thực phẩm nên tránh hâm nóng, đun lại nhiều lần vì dễ gây hại tới sức khỏe
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Thực Phẩm Tốt Sẽ Trở Thành Có Hại Nếu Ăn Nhiều trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!