Xu Hướng 9/2023 # Bài Tập Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Bài Tập Tam Giác Đồng Dạng # Top 11 Xem Nhiều | Kmli.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài Tập Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Bài Tập Tam Giác Đồng Dạng # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Bài Tập Tam Giác Đồng Dạng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

A. Lý thuyết tam giác đồng dạng cần ghi nhớ

1. Định lý Ta – lét trong tam giác

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta – let

a) Định lý Ta – lét đảo.

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.

b) Hệ quả của định lý Ta – let.

Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.

3. Tính chất đường phân giác trong tam giác

Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của đoạn ấy.

4. Tam giác đồng dạng

Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:

Các góc: A’ = A; B’ = B; C’ = C;

Tỉ lệ các cạnh: A’B/AB = B’C’/BC = C’A’/CA

– Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.

5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác

a) Trường hợp thứ nhất (c.c.c)

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

b) Trường hợp thứ hai (c.g.c)

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng với nhau.

c) Trường hợp thứ ba (g.g.g)

Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.

6. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :

– Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.

– Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.

– Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

B. Bài tập các trường hợp đồng dạng của tam giác

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC (Â = 900) có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD và DE.

b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.

Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB

a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.

b) Tính độ dài các cạnh BC và CD.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB =15 cm; AC = 20 cm . Kẻ đ­ường cao AH

a/ Chứng minh: ΔABC đồng dạng ΔHBA từ đó suy ra: AB2 = BC. BH

b/ Tính BH và CH.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tai A, đư­ờng cao AH ,biết AB = 15 cm, AH = 12cm

a/ CM: ΔAHB đồng dạng ΔCHA

b/ Tính các đoạn BH, CH, AC

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia DA lấy DM = AB, trên tia đối của tia BA lấy BN = AD. Chứng minh:

a) ΔCBN và ΔCDM cân.

b) ΔCBN đồng dạng ΔMDC

c) Chứng minh M, C, N thẳng hàng.

Bài 6: Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D. Chứng minh

a) ΔABE đồng dạng ΔACF

b) AE . CB = AB . EF

c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh H, I, D thẳng hàng.

Bài 7: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H.

a) CMR: AE . AC = AF . AB

b) CMR: ΔAFE đồng dạng ΔACB

c) CMR: ΔFHE đồng dạng ΔBHC

d ) CMR: BF . BA + CE . CA = BC2

Bài 8: Cho hình thang cân MNPQ (MN

a) Tính độ dài IP, MN

b) Chứng minh rằng: QN ⊥ NP

c) Tính diện tích hình thang MNPQ

d) Gọi E là trung điểm của PQ. Đường thẳng vuông góc với EN tại N cắt đường thẳng PQ tại K. Chứng minh rằng : KN 2 = KP. KQ

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD , trên tia đối của tia DA lấy DM = AB, trên tia đối của tia BA lấy BN = AD. Chứng minh :

d) ΔCBN và ΔCDM cân.

e) ΔCBN đồng dạng ΔMDC

f) Chứng minh M, C, N thẳng hàng.

Bài 10: Cho tam giác ABC (AB < AC), hai đường cao BE và CF gặp nhau tại H, các đường thẳng kẻ từ B song song với CF và từ C song song với BE gặp nhau tại D. Chứng minh

a) ΔABE đồng dạng ΔACF

b) AE . CB = AB . EF

c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh H, I, D thẳng hàng.

Bài 11: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H.

a) CMR : AE . AC = AF . AB

b) CMR AFE ACB

c) CMR: FHE BHC

d ) CMR : BF . BA + CE . CA = BC2

Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC. Lấy các điểm D,E theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc DME bằng góc B.

a) Chứng minh BDM đồng dạng với CME

b) Chứng minh chúng tôi không đổi.

c) Chứng minh DM là phân giác của góc BDE

Bài 13 Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ; AC = 8cm. Vẽ đường cao AH (H ∈ BC)

a) Tính độ dài cạnh BC .

b) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC

c) Vẽ phân giác AD của góc A (D ∈ BC) . Chứng minh rằng điểm H nằm giữa hai điểm B và D .

Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 6cm ;

AC 8cm , BC =10cm . Đường cao AH (H ∈ BC);

a) Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ,

b) Cho AD là đường phân giác của tam giác ABC (D ∈ BC) . Tính độ dài DB và DC;

c) Chứng minh rằng AB2= BH .HC

d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt đường phân giác AD tại E. Chứng minh tam giác ABD đồng dạng tam giác ECD

Bài 15 Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 3cm ; AC = 4cm. Vẽ đường cao AH (H ∈ BC)

Tính độ dài BC .

Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC

Chứng minh

Kẻ đường phân giác AD (D ∈ BC ). Tính các độ dài DB và DC ?

Advertisement

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Chứng minh:

a/ chúng tôi = AB.AC

b/ AB² = BH.BC

c/ AH² = BH.CH

d/ Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của AH. Chứng minh: CN AM.

Bài 17: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn BH = 9cm và HC = 16cm. Tính AB, AC, BC.

Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 21cm; AC = 28cm.

a/ Tính AH

b/ Kẻ HD AB; HE AC. Tính diện tích tam giác AED.

Bài 19: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ đường cao AH, trung tuyến AM.

a/ Tính AH; BC. b/ Tính BH,CH. c/ Tính diện tích tam giác AHM.

Bài 20: Cho có ba góc nhọn, đường cao AH. Vẽ HD vuông góc AB tại D, HE vuông góc AC tại E.

a) Chứng minh: tam giác AHB đồng dạng với tam giác ADH và tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH.

b) Chứng minh: chúng tôi = AE.AC.

c) Cho AB = 12 cm, AC = 15 cm, BC = 18 cm. Tính độ dài đường phân giác AK của (K thuộc BC)

Bài 21: Cho ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm. Đường phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E và BA tại K.

a/ Chứng minh ABC vuông

b/ Tính DB, DC

c/ Chứng minh tam giác EDC đồng dạng với tam giác BDK

d/ Chứng minh DE = DB

Bài 22: Cho ABC vuông tại A, cho biết AB = 15 cm, AC = 20 cm. Kẻ đường cao AH của ABC.

a) Chứng minh: tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB và suy ra AB² = BH.BC

b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH và CH.

c) Kẻ HM vuông góc với AB và HN vuông góc với AC. Chứng minh: chúng tôi = AN.AC

d)Chứng minh: tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB

Bài 23: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc A cắt cạnh huyền BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại E.

a) Chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC.

b) Chứng minh: DB = DE.

Bài 24: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 16cm, BC = 20cm. Kẻ đường phân giác BD (D thuộc AC)

a) Tính CD và AD

b) Từ C kẻ CH vuông góc với BD tại H. Chứng minh: Tam giác ABD đồng dạng với tam giác HCD

c) Tính diện tích tam giác HCD .

C. Các dạng bài tập tam giác đồng dạng

Tài liệu các dạng bài tập của tam giác đồng dạng gồm 57 trang, tổng hợp tóm tắt lý thuyết và tuyển chọn các dạng bài tập tam giác đồng dạng, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 8 tham khảo khi học chương trình Toán 8 phần Hình học chương 3.

Tam Giác Cân: Khái Niệm, Tính Chất, Cách Chứng Minh Và Bài Tập Diện Tích Tam Giác Cân

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau, hai cạnh này được gọi là hai cạnh bên. Đỉnh của một tam giác cân là giao điểm của hai cạnh bên. Góc được tạo bởi đỉnh được gọi là góc ở đỉnh, hai góc còn lại gọi là góc ở đáy.

Ở hình trên, tam giác ABC có AB = AC suy ra tam giác ABC cân.

Có AB và AC là hai cạnh bên nên tam giác ABC cân tại đỉnh A.

Tam giác cân có 4 tính chất sau đây:

Tính chất 1: Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.

Chứng minh:

Giả thiết Tam giác ABC cân tại A, AB = AC

Kết luận

Trong tam giác cân ABC, gọi AM là tia phân giác của góc

Khi đó ta có

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (gt)

(cmt)

AM chung

Suy ta ΔABM = ΔACM (c.g.c) (đpcm)

Tính chất 2: Một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.

Chứng minh

Giả thiết Tam giác ABC,

Kết luận Tam giác ABC cân tại A

Trong tam giác ABC, gọi AM là tia phân giác của

Tam giác ABM có (tổng 3 góc trong một tam giác)

Tam giác ACM có (tổng 3 góc trong một tam giác)

Mà lại có

nên

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

Suy ra ΔABM = ΔACM (g – g – g) nên AB = AC (cạnh tương ứng bằng nhau)

Xét tam giác ABC có AB = AC, suy ra tam giác ABC cân tại A (định nghĩa)

Tính chất 3: Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, đường cao của tam giác đó.

Tính chất 4: Trong một tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác là tam giác cân.

Trong tam giác cân có 2 dấu hiệu nhận biết đó là:

Dấu hiệu 1: Nếu một tam giác có hai cạnh bên bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Dấu hiệu 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Diện tích tam giác cân bằng Tích của chiều cao nối từ đỉnh tam giác đó tới cạnh đáy tam giác, sau đó chia cho 2.

– Công thức tính diện tích tam giác cân: S = (a x h)/ 2

Trong đó:

a: Chiều dài đáy tam giác cân (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác)

h: Chiều cao của tam giác (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy).

– Cách 1: Chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau.

– Cách 2: Chứng minh tam giác đó có hai góc bằng nhau.

Ví dụ 1: Trong tam giác ABC có Δ ABD = Δ ACD . Chứng minh tam giác ABC cân.

+ Chứng minh theo cách 1:

Theo bài ra, ta có:

Δ ABD = Δ ACD

+ Chứng minh theo cách 2:

Theo bài ra, ta có:

∆ ABD = ∆ ACD

Ví dụ 2: 

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE

a) So sánh góc ABD và ACE

b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. ΔIBC là tam giác gì ? Vì sao ?

Gợi ý đáp án

a) Tam giác ABC cân tại A (giả thiết)

Xét ΔABD và ΔACE có:

AB = AC (giả thiết)

chung

AD = AE (giả thiết)

⇒ ΔABD = ΔACE (cạnh – góc – cạnh)

⇒ (cặp góc tương ứng)

b) ΔIBC có:

⇒ ΔIBC cân tại I

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC cân tại A và các điểm E, F lần lượt nằm trên các cạnh AC, AB sao cho BE vuông góc với AC, CF vuông góc với AB (H.4.69). Chứng minh rằng BE = CF.

Gợi ý đáp án:

Do tam giác ABC cân tại A nên: (tính chất tam giác cân)

Xét 2 tam giác vuông BFC và CEB:

BC chung

(cạnh huyền – góc nhọn)

Ví dụ 4

Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh AM vuông góc với BC và AM là tia phân giác của góc BAC.

Gợi ý đáp án:

Xét 2 tam giác AMC và AMB có:

AM chung

AB=AC (do tam giác ABC cân tại A)

MB=MC (gt)

(2 góc tương ứng)

là phân giác của góc BAC

Mặt khác:(2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù)

Nên: .

Vậy AM vuông góc với BC.

Ví dụ 5

Cho tam giác ABC và M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

a) Giả sử AM vuông góc với BC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

b) Giả sử AM là tia phân giác của góc BAC. Chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.

Gợi ý đáp án:

Tham Khảo Thêm:

 

Phó giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Cao Bằng bị bắt

a)

Xét 2 tam giác vuông AMC và AMB có:

AM chung

BM=CM (gt)

b)

Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB)

MG vuông góc với AC (G thuộc AC)

Xét 2 tam giác vuông AHM và AGC có:

AM chung

(cạnh huyền – góc nhọn)

Xét 2 tam giác vuông BHM và CGM có:

BM=CM(gt)

MH=MG(cmt)

(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

(2 góc tương ứng)

Ví dụ 6

Tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau được gọi là tam giác vuông cân.

Hãy giải thích các khẳng định sau:

a) Tam giác vuông cân thì cân tại đỉnh góc vuông;

b) Tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng 45°;

c) Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45° là tam giác vuông cân.

Gợi ý đáp án:

a) Do tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180 độ nên tam giác không thể có 2 góc vuông

b) Giả sử hai góc nhọn trong tam giác vuông là x, ta có:

Vậy tam giác vuông cân có hai góc nhọn bằng 45°.

c) Gọi góc còn lại của tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 45° là x, ta có:

Vậy tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45° là tam giác vuông cân.

A. Trắc nghiệm

Bài 1: Chọn câu sai

A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau va bằng 60°

B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

C. Tam giác cân là tam giác đều.

D. Tam giác đều là tam giác cân.

Gợi ý

Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau

Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 60°

Tam giác đều cũng là tam giác cân nhưng tam giác cân chưa chắc là tam giác đều

Chọn đáp án C.

Bài 2: Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45°

Chọn đáp án B.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Chọn phát biểu sai

Gợi ý

Do tam giác ABC cân tại A nên ∠B = ∠C

Do đó đáp án D sai

Chọn đáp án D.

Bài 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 64° thì số đo góc đáy bằng?

A. 54°

B. 58°

C. 72°

D. 90°

Gợi ý

Góc ở đỉnh là , góc ở đáy là

Áp dụng công thức số đo ở đáy là:

Chọn đáp án B.

Bài 5: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu?

A. 64°

B. 53°

C. 70°

D. 40°

Góc ở đỉnh là góc ở đáy là

Áp dụng công thức số đo ở đỉnh là: 180° – 2.70° = 40°

Chọn đáp án D.

Câu 6: Cho tam giác cân ABC cân tại A có = 50 . Tính số đo của và .

A. = = 50

B. = = 60

C. = = 65

D. = = 70

Câu 7: Cho tam giác MNP cân tại M có = 70 . Tính số đo của . Câu nào sau đây đúng:

Tham Khảo Thêm:

 

Tổng hợp các trò chơi tập thể cho trẻ em Những trò chơi tập thể cho trẻ em

A.40

B.48

C.52

D.60

Câu 8: CHo tam giác ABC cân tại A. lấy điểm M thuộc canh AB và N thuốc cjanh AC sao cho AM=AN. Gọi I là giao điểm của BN và CM. Câu nào sau đây sai:

Advertisement

A.BM=CN

B.BN=CM

C. Δ A M N là tam giác cân

D.A,B đúng, C sai

Câu 9: Với đề bài câu trên, tam giác BIC là tam giác gì?

A.Tam giác vuông

B.Tam giác cân

C.Tam giác vuông cân

D.A,B,C đều sai

Câu 10: Cho tam giác ABC, về phía ngoài Δ A B C vẽ hai tam giác đều ABH và ACK. So sánh đoạn thẳng BK và CH

A.BK=CH

B.BK<CH

Câu 11: Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 64° thì số đo góc đáy bằng?

A. 54°

B. 58°

C. 72°

D. 90°

Câu 12: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu?

A. 64°

B. 53°

C. 70°

D. 40°

B. Tự luận 

Bài 1. Cho ABC cân tại A có . Tính số đo các góc B và C.

Bài 2. Cho  ABC  cân tại A có . Tính số đo các góc B và C.

Bài 3. Cho cân tại P có . Tính số đo các góc

Bài 4. Cho ABC vuông cân tại A có . Tính số đo các góc B và C.

Bài 5. Cho ABC cân tại A có Tính số đo các góc A và C.

Bài 6. Cho cân tai . Tính số đo các góc M và F

Bài 7. Cho cân tai Q có . Tính số đo các góc P và Q

Bài 8. Cho ABC  vuông cân tại A. Trên tia đối của tia B C lấy điểm D sao cho B D=A B. Tính số đo góc ADB.

Bài 9. Cho cân tại A có . Hai tia phân giác góc B và C cắt nhau tại I. Tính Bài số đo góc BIC.

Bài 10. Cho ABC  cân tại A có . Hai tia phân giác góc B và C cắt nhau tai I, biết số đo . Tính số đo góc A.

Bài 11. Cho tam giác ABC  cân tại A có . Tia phân giác góc B cắt AC tai I. Tính số đo góc BIC

Bài 12:Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc xuống hai cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox và B thuộc Oy).

a) Chứng minh tamgiác HAB là tamgiác cân

b)Dlà hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với O. Chứng minh BC ⊥ Ox.

c) Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2O

Bài 13: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.

a) Chứng minh rBNC = rCMB

b) Chứng minh ∆BKCcân tại K

c) Chứngminh BC < KM

Bài 14:Cho ∆ ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE ⊥ BC ( E∈BC ). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng

a) BD là trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC; d) AE

Phân Dạng Bài Tập Ankan

Phân dạng bài tập ankan

Phân dạng bài tập ankan

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ANKAN

I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa)

Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là :

A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.

Ví dụ 2: Khi brom hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:

A. 2,2,3,3-tetrametylbutan. B. 3,3-đimetylhecxan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. isopentan.

Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng), chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A. butan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan.

Ví dụ 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là :

A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

Ví dụ 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là :

A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.

C. pentan. D. etan.

Ví dụ 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là :

A. 1 : 4. B. 4 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2.

Ví dụ 7: Cho ankan X tác dụng với clo (as), thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (monoclo và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH, thấy tốn hết 500 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của X?

A. C2H6 . B. C4H10. C. C3H8 . D. CH4.

II. Phản ứng tách (Phản ứng crackinh, tách H2)

1. Tính lượng chất trong phản ứng

Ví dụ 1: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là

A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.

Ví dụ 2: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất):

A. 80%. B. 25%. C. 75%. D. 50%.

Ví dụ 3: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là :

A. 60%. B. 20%. C. 40%. D. 80%.

Ví dụ 4: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là :

A. 77,64%. B. 38,82%. C. 17,76%. D. 16,325%.

Ví dụ 5: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là :

A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.

Ví dụ 6: Crackinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.

a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :

A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.

b. Giá trị của x là :

A. 140. B. 70. C. 80. D. 40.

Ví dụ 7: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là :

A. 0,5M. B. 0,25M. C. 0,175M. D. 0,1M.

Ví dụ 8: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là :

A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

Ví dụ 9*: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H­6 25% còn lại là C2H6, C3H8­, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là

A. 4 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 3 mol.

Ví dụ 10*: Crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được 5 thể tích hỗn hợp Y. Lấy 5,6 lít Y (đktc) làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,1.

O2 education gửi các thầy cô link download file đầy đủ

Phân dạng bài tập ankan

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm ankan

Phân dạng bài tập ankan

Bài tập trắc nghiệm ankan

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Phân dạng bài tập hiđrocacbon không no

Bài tập trắc nghiệm hiđrocacbon không no

Câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon thơm

Phân dạng bài tập hiđrocacbon thơm

Bài tập trắc nghiệm hiđrocacbon thơm

Câu hỏi trắc nghiệm anken

Phân dạng bài tập anken

Phân Dạng Bài Tập Este Lipit

Phân dạng bài tập este lipit

Phân dạng bài tập este lipit

Câu hỏi trắc nghiệm este lipit

Câu hỏi trắc nghiệm cacbohiđrat

Phân dạng bài tập cacbohiđrat

Thủy phân este đơn chức

Những vấn đề lý thuyết cần nhớ

Phản ứng thủy phân trong môi trường axit

+ Este tạo bởi axit và ancol :

+ Este tạo bởi axit và ankin :

+ Este tạo bởi axit và phenol :

Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm

+ Este tạo bởi axit và ancol :

+ Este tạo bởi axit và ankin :

+ Este tạo bởi axit và phenol :

Suy ra :

+ Trong phản ứng thủy phân este đơn chức thì  . Riêng phản ứng thủy phân este của phenol thì  .

+ Phản ứng thủy phân este thu được anđehit thì este phải có công thức là RCOOCH=CH–R’.

+ Phản ứng thủy phân este thu được xeton thì este phải có công thức là RCOOC(R’’)=CH–R’ (R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon, R’’ là gốc hiđrocacbon ).

+ Este có thể tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR.

+ Este sau khi thủy phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R’.

+ Nếu thủy phân este trong môi trường kiềm mà đề bài cho biết : “…Sau khi thủy phân hoàn toàn este, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn” thì trong chất rắn thường có cả NaOH hoặc KOH dư.

Phương pháp giải bài tập

Các phương pháp thường sử dụng :

+ Nhận xét đánh giá, biện luận để tìm ra đặc điểm cấu tạo của este (là este no hay không no; là este của ancol hay phenol,…)

+ Bảo toàn nguyên tố :

+ Bảo toàn khối lượng :

+ Tăng giảm khối lượng:

+ Phương pháp trung bình : Đối với hỗn hợp nhiều este thì nên sử dụng phương pháp này.

Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa

Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng

Đối với este của ancol

Ví dụ 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

14,80. B. 10,20. C. 12,30.         D. 8,20.

Ví dụ 2: Xà phòng hóa hoàn  toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng

18,20 gam. B. 15,35 gam. C. 14,96 gam.  D. 20,23 gam.

Ví dụ 3: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là

50,0 gam. B. 53,2 gam. C. 42,2 gam.    D. 34,2 gam.

Ví dụ 4: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là

40,0 gam. B. 42,2 gam. C. 38,2 gam.    D. 34,2 gam.

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam?

4,36 gam. B. 4,84 gam. C. 5,32 gam.    D. 4,98 gam.

Ví dụ 6*: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với

67,5. B. 85,0. C. 80,0.                       D. 97,5.

Đối với este của phenol

Ví dụ 7: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là:

53,65%. B. 57,95%. C. 42,05%.      D. 64,53%.

Ví dụ 8: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là :

12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam.    D. 23,8 gam.

Ví dụ 9: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là :

0,72. B. 0,48. C. 0,96.                       D. 0,24.

Dạng 2 : Xác định công thức của một este

Đối với este của ancol

Bản chất của việc tìm công thức của este là xác định các thành phần cấu tạo của nó.

Ví dụ 1: Tỉ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch NaOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu là:

CH3CH2COOCH3. B. HCOOC3H7.

CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.

Ví dụ 2: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

C2H3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5.

CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H3.

Ví dụ 3: Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của X là:

CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2.

HCOOCH2-CH=CH2. D. CH3COOCH3.

Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là

metyl ađipat. B. vinyl axetat.

vinyl propionat. D. metyl acrylat.

Ví dụ 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (đơn chức, mạch hở) bằng 100 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,8 gam chất rắn khan; ngưng tụ toàn bộ phần hơi bay ra tạo thành 95 gam chất lỏng. Công thức của X là

C2H5COOCH3. B. CH3COOC3H7.

CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.

Ví dụ 6: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng  khối lượng este đã phản ứng. Tên X là:

Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Iso-propyl fomat.                D. Metyl propionat.

Ví dụ 7: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là

C3H7COOC2H5. B. C3H7COOCH3. C. HCOOCH3.                         D. C2H5COOC2H5.

Ví dụ 8: Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là:

1. B. 2. C. 4.                D. 5.

Ví dụ 9: Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Công thức cấu tạo của Y và giá trị của m là :

CH3CH(CH3)COOH; m = 51,75 gam. B. CH2=C(CH3)COOH; m = 51,75 gam.

CH3CH(CH3)COOH; m = 41,40 gam. D. CH2=C(CH3)COOH; m = 41,40 gam.

Ví dụ 10: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 15,25 gam hỗn hợp muối khan và hơi ancol B. Dẫn toàn bộ hơi ancol B qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của este là

CH3COOCH3. B. C2H3COOCH3. C. C2H3COOC2H5.                   D. C2H5COOCH3.

Ví dụ 11: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố C, H và O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với NaOH (xúc tác CaO, to) thu được hiđrocacbon E. Cho E tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Z. Tỉ khối hơi của X so với Z có giá trị là

1,633. B. 1,690.                C. 2,130.            D. 2,227.

Ví dụ 12: Cho 0,1 mol một este X mạch hở tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và KOH 5,6%, thu được 111,4 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 16,4 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với X là

2. B. 3. C. 4.                D. 1.

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014)

Ví dụ 13*: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este no, đơn chức bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm), rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng X và 12,88 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn Y, thu được H2O, V lít CO2 (đktc) và 8,97 gam một muối duy nhất. Giá trị của V là.

5,264 lít. B. 14,224 lít. C. 6,160 lít.     D. 5,600 lít.

(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2011 – 2012)

Đối với este của ankin và este của phenol

Ví dụ 14: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng  vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 10,8 gam Ag. Số chất X thỏa mãn các điều kiện trên là:

2. B. 6. C. 8.                D. 7.

Ví dụ 15: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X (có công thức phân tử dạng  trong dung dịch NaOH. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là :

3. B. 1. C. 2.                D. 4.

Ví dụ 16: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

16,4 gam. B. 19,8 gam. C. 20,2 gam.    D. 20,8 gam.

Ví dụ 17: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp  hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

45%. B. 30%. C. 40%.           D. 35%.

Ví dụ 18: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là :

12,2 và 18,4. B. 13,6 và 11,6.                       C. 13,6 và 23,0.                                   D. 12,2 và 12,8.

Ví dụ 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần vừa đủ 20,16 lít O2, sản phẩm thu được gồm 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được 2 muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X là

3. B. 5. C. 4.                D. 1.

Ví dụ 20: Cho 0,1 mol este đơn chức X phản ứng với 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch B có chứa 2 muối. Cô cạn dung dịch B thu được m gam chất rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 42,7 gam X thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 245 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 118,3 gam. X và giá trị của m là

HCOOC6H5 và 18,4 gam. B. CH3COOC6H5 và 23,8 gam.

CH3COOC6H5 và 19,8 gam. D. HCOOC6H5 và 22,4 gam.

Ví dụ 21*: Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là

55,43% và 44,57%.   B. 56,67% và 43,33%.

46,58% và 53,42%.               D. 35,6% và 64,4%.

Ví dụ 22: Cho 27,6 gam hợp chất thơm có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là.

31,1 gam. B. 58,6 gam. C. 56,9 gam.    D. 62,2 gam.

  (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2012 – 2013)

Dạng 3 : Xác định công thức của este trong hỗn hợp

Đối với este của ancol

Ví dụ 1: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của 2 este đó là:

etyl fomat và metyl axetat. B. etyl axetat và propyl fomat.

butyl fomat và etyl propionat. D. metyl axetat và metyl fomat.

Ví dụ 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là:

C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH.

C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2– Cho 6,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là

CH3COOCH=CH2 và HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3 và CH3COOCH3.

CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5.

Ví dụ 4: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là :

HCOOC2H5 0,2 mol. B. CH3COOCH3 0,2 mol.

HCOOC2H5 0,15 mol D. CH3COOC2H3 0,15 mol.

Ví dụ 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,98 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,1 gam muối của một axit cacboxylic và 1,88 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.

Ví dụ 6*: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,36 gam hỗn hợp muối và ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn ancol Y bằng CuO thu được anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai chất trong hỗn hợp X là:

CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH2CH3. B. HCOOH và CH3COOCH3.

CH3COOH và HCOOC2H5. D. CH3COOH và HCOOCH3

Ví dụ 7: Đun nóng hỗn hợp hai chất đồng phân (X, Y) với dung dịch H2SO4 loãng, thu được hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hai ankanol. Hoà tan 1 gam hỗn hợp axit trên vào 50 ml NaOH 0,3M, để trung hoà NaOH dư phải dùng 10 ml HCl 0,5M. Khi cho 3,9 gam hỗn hợp ancol trên tác dụng hết với Na thu được 0,05 mol khí. Biết rằng các gốc hiđrocacbon đều có độ phân nhánh cao nhất. CTCT của X, Y là :

(CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)3CCOOCH3. B. HCOOC(CH3)3 và CH3COOCH(CH3)2.

CH3COOC(CH3)3 và CH3CH2COOCH(CH3)2. D. (CH3)2CHCOOC2H5 và (CH3)2CHCH2COOCH3.

Ví dụ 8: Đun nóng 32,1 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng T (tỉ khối hơi của T so với khí metan là 3,625). Chất T phản ứng với CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất T phản ứng với Na được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai ?

Đốt cháy 32,1 gam hỗn hợp X sẽ thu được .

Tên gọi của T là ancol anlylic.

Trong hỗn hợp X, hai chất Y và Z có số mol bằng nhau.

Nung một trong hai muối thu được với NaOH (có mặt CaO) sẽ tạo metan.

Đối với este của ankin, este của phenol

Ví dụ 9: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Công thức 2 este trong X là :

CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CHCH2CH3. b. HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH=CHCH2CH3.

CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH–CH3. D. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CHCH3.

Ví dụ 10: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B (có KOH dư) và (m – 12,6) gam hỗn hợp gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là :

54,66. B. 45,55.       C. 30,37.         D. 36,44.

Ví dụ 11*: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là

25,15 và 108. B. 25,15 và 54. C. 19,40 và 108.                      D. 19,40 và 54.

Ví dụ 12: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là

2,5. B. 3,5. C. 4,5.                         D. 5,5.

Ví dụ 13*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng với brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng được với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:

3. B. 1. C. 5.                 D. 4.

Ví dụ 14: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam.    D. 3,40 gam.

Ví dụ 15*: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là

HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3. B. HCOOC6H5 và HCOOC2H5.

CH3COOC6H5 và CH3COOCH3. D. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5.

Ví dụ 16*: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là

30,8 gam. B. 33.6 gam. C. 32,2 gam.    D. 35,0 gam.

link download bản đầy đủ file pdf

PHÂN DẠNG BÀI TẬP ESTE

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11

Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm este lipit

Câu hỏi trắc nghiệm cacbohiđrat

Phân dạng bài tập cacbohiđrat

Các Dạng Bài Tập Hóa 11 Chương 1 Bài Tập Về Sự Điện Ly

Các dạng bài tập Hóa 11 chương 1 giúp các bạn học sinh củng cố, hệ thống, nâng cao và mở rộng kiến thức luyện giải đề. Từ đó biết cách giải các bài tập Hóa học để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra giữa học kì 1, bài thi cuối kì 1 sắp tới. Đây là tài liệu tham khảo giúp học sinh yêu thích môn Hóa tự học, tự rèn luyện để nâng cao năng lực bản thân, tạo tiền đề vững chắc cho các lớp học sau này.

Bài tập về sự điện ly

A. Trắc nghiệm

Câu 1. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là

Câu 2. Dãy gồm các chất điện li yếu là

Câu 3. Trong dung dịch HCl 0,001 M. Tích số ion của nước là

Câu 4. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là

Câu 5. Dung dịch của một bazơ ở 250C có

Câu 6. Hòa tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là

Câu 7. H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau

Câu 8. Dãy gồm các Hiđroxit lưỡng tính là

Câu 9. Trong dung dịch H2S (dung môi là nước) có thể chứa

Câu 10. Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3 là

Câu 11. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là

Câu 12. Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết

Câu 13. Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là

Câu 14. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:

Câu 15. Cho các chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2. Các chất điện li yếu là:

Câu 16. Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH=2, nếu thêm 300 ml dung dịch H2SO4 0,05 M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được co pH bằng bao nhiêu?

Câu 17. Có dung dịch H2SO4 với pH=1,0 khi rót từ 50 ml dung dịch KOH 0,1 M vào 50 ml dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

Câu 18. Dung dịch chứa 0,063 g HNO3 trong 1 lít có độ pH là:

Câu 19. Theo Areniut những chất nào sau đây là Hiđroxit lưỡng tính

Câu 20. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li xảy ra khi

B. Tự luận

Bài 1. Sự điện li

BT1. Viết các phương trình điện li cho các trường hợp sau: NaCl; HCl; KOH; H2SO4; AlCl3; (NH4)2CO3

BT2. Viết các phương trình điện li và tính số mol các ion sinh ra trong các trường hợp sau:

a. dd chứa 0,2 mol HNO3

b. dd chứa 0,5 mol Na3PO4

c. dd chứa 2 mol NaClO

d. dd chứa 2,75 mol CH3COONa

BT3. Cho các dung dịch sau:

a. 200ml dd chứa 0,25 mol Na2S

b. 500ml dd chứa 8,5g NaNO3

c. dung dịch Ba(OH)20,3M

d. dd Al2(SO4)30,15M

Viết các phương trình điện li và tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch

BT4. Một dung dịch có chứa 0,2 mol K+; 0,3 mol Mg2+; 0,45 mol và x mol .

a. Tính x?

b. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tính m?

BT5. Hòa tan hai muối X, Y vào nước được 1 lit dung dịch chứa: [Zn2+] = 0,2M; [Na+] = 0,3M; = 0,15M; = p (M).

a. Tính p

b. Tìm công thức hai muối X, Y ban đầu. Tính khối lượng mỗi muối đem hòa tan.

Bài 2. Phân loại chất điện li

BT1. Chỉ ra các chất sau đây là chất điện li mạnh hay điện li yếu trong nước. Viết phương trình điện li của chúng? NaBr; HClO; CaCl2

Advertisement

3COOH; K2CO3; Mg(OH)2.

; CHCOOH; KCO; Mg(OH)

BT2. Hãy sắp xếp dung dịch các chất sau (cùng nồng độ) theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện: CH3COOH; AlCl3; Al2(SO4)3; AgNO3; Ba(OH)2.

BT3. Tính nồng mol của các ion trong dung dịch trong các trường hợp sau:

a. dd Na2SO30,3M (=1)

b. dd HF 0,4M (= 0,08)

c. dd HClO 0,75 (= 5%)

d. dd HNO20,5M (= 6%)

………….

Bài 4. Sự điện li của nước. pH.

BT1. Tính pH của các dung dịch sau:

dung dịch HCl 0,01M b. dung dịch Ba(OH)20,05M

2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H2SO4 d. 4 lít dd có hòa tan 4g NaOH và 16,8g KOH

BT2. Một dung dịch NaOH 0,2M. Lấy 50ml dung dịch trên đem trộn với 150ml nước nguyên chất. Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn.

BT3. Trộn 200ml dung dịch HNO3 0,2M với 300 ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng.

BT4. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,2M; biết rằng hằng số phân li axit bằng 1,75.10-5.

BT5. pH của một dung dịch NH3 là 11,477. Tính nồng độ của dung dịch NH3 biết hằng số phân li bazo của NH3 là 1,8.10-5.

* BT6. Cho 200ml dung dịch CH3COOH 0,2M. Sau đó thêm vào đó 1,23g CH3COONa. Tính pH của dung dịch sau phản ứng biết Ka (CH3COOH)=1,75.10-5. (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

BT7. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 3M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng?

BT8. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 300ml dung dịch NaOH x mol/l. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 13. Tìm x?

Bài tập Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

BT1. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và dạng ion thu gọn.

1.1 Fe2(SO4)3 + NaOH

1.2 KNO3 + NaCl

1.3 Cu(OH)2 + HNO3

1.4 FeS + HCl

1.5 CaCO3 + H2SO4

1.6 CuSO4 + H2S

1.7 AgNO3 + HBr

1.8 Al(OH)3 + KOH

1.9 Na2HPO4 + HCl

1.10 NaHSO3 + NaOH

………………..

Về Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ Check In Cùng Đồng Hoa Tam Giác Mạch Giữa Lòng Miền Tây

Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ có khu vườn tam giác mạch xinh xắn, có đảo thỏ dễ thương và khung cảnh làng quê miền Tây hết sức bình yên, thơ mộng.

Soi bản đồ tìm tọa độ Tam Giác Mạch Farm

Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ là điểm đến hiện rất hot trên bản đồ du lịch xứ Tây Đô. Nơi đây là một nông trại xinh xắn và bình yên năm tại số 45 Trương Vĩnh Nguyên, Thường Thạnh, quận Cái Răng. Từ bến xe trung tâm thành phố đến đây chỉ khoảng 2,4 km, đường sá rất thuận tiện, dễ tìm.

Tam Giác Mach Farm nằm gần trung tâm thành phố, thuộc quận Cái Răng. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Có lẽ khi nghe đến cụm từ tam giác mạch, ai cũng nghĩ ngay đến cao nguyên đá Hà Giang. Bởi chỉ có Hà Giang và một số tỉnh miền núi phía Bắc hoặc Đà Lạt mới có loài hoa hoang dại, xinh xắn này. Nhưng không, ngay tại miệt Cần Thơ sông nước cũng có một nông trại nhỏ trồng tam giác mạch.

Tam Giác Mach Farm có trồng hoa tam giác mạch của núi rừng Tây Bắc. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Chắc hẳn nhiều du khách sẽ chưa tin vì khí hậu miền Tây không phù hợp để loài hoa của miền núi sinh sống. Nhưng bạn hãy thử một lần đến vườn hoa Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ để thấy loài hoa này khoe sắc. Ngoài tam giác mạch, nông trại còn nhiều loài hoa đẹp và cảnh quan ấn tượng để du khách chụp ảnh.

Check in thả ga tại nông trại Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ

Ngoài tam giác mạch, ở đây còn trồng nhiều loài hoa khác nhau. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Vẻ đẹp và không khí mà nông trại này mang lại gợi cho du khách nhớ đến câu hát “Cùng lắm thì mình về quê, mình nuôi cá và trồng thêm rau” của Đen Vâu. Hoặc nếu một ai đó đã quá chán cuộc sống làm lụng vất vả chốn thị thành thì hẳn cũng sẽ muốn về vườn để ngày ngày làm đồng, hòa mình với thiên nhiên.

Khu vườn ngò rí trong Tam Giác Mạch Farm. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Nông trại Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ ban đầu chỉ là một vườn hoa, có diện tích khoảng 4000 m2. Thuở mới thành lập, vườn hoa này chủ yếu trồng các loại hoa miền nhiệt đới như cánh bướm, hướng dương, bắp nữ hoàng. Và để tạo sự khác biệt so với nhiều vườn hoa khác của miền Tây, nhà vườn trồng thêm loài hoa tam giác mạch. 

Loài hoa Tây Bắc khoe sắc ngay trên mảnh đất miền Tây. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Có lẽ phải trực tiếp đến đây và nhìn thấy vườn tam giác mạch nở rộ dưới nắng, khoe những bông hoa nhỏ xinh màu trăng trắng, hồng hồng dưới nắng, du khách mới tin rằng Cần Thơ thực sự trồng được tam giác mạch. Cũng là loài hoa hoang dại ấy nhưng trong bối cảnh làng quê miền Tây lại mang đến một nét đẹp rất khác, rất thi vị. 

Cảnh đẹp ở Tam Giác Mạch Farm đâu khác gì xứ sở Hà Giang. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Từ một khu vườn chủ yếu trồng hoa ban đầu, Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ dần mở rộng để hình thành một nông trại. Nơi đây vừa có những vườn hoa, vừa có thêm khu vườn trồng dưa lưới, có ruộng lúa, có cầu khỉ và đặc biệt là khu vực cù lao thỏ. Vì thế khi ghé nông trại này, du khách không lo thiếu góc check in đẹp. 

Những đóa tam giác mạch trăng trắng, hồng hồng cực xinh ở Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Cảm giác đầu tiên mà Tam Giác Mạch Farm mang lại chính là không khí thanh bình của làng quê. Nơi đây có hoa cỏ, có ao hồ nên lúc nào cũng mát mẻ, dễ chịu. Sự điểm tô của sắc hoa trong vườn càng làm cho cảnh vật thêm phần lãng mạn. Thử đi dạo một vòng, bạn sẽ thấy góc nào ở nông trại cũng xinh xắn.

Nông trại mang vẻ đẹp trong lành, khiến người ta muốn “về quê trồng rau nuôi cá”. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Chắc hẳn điều mà du khách mê mẩn nhất khi check in điểm đến ở Cần Thơ này là khu vườn trồng tam giác mạch. Dù không sở hữu quy mô khủng như những cánh đồng tam giác  mạch Hà Giang nhưng vẻ đẹp hoang hoải, mong manh của loài hoa này cũng đủ làm du khách xiêu lòng.

Cánh đồng hoa cánh bướm vàng rực trong nông trại Tam Giác Mạch. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Ngoài vườn tam giác mạch còn có khu vườn hướng dương rực vàng, có vườn hoa thì là, vườn bắp xanh um, vườn hoa cánh bướm rực hồng, vườn bách nhật tim tím. Dọc theo bờ ruộng còn có những hàng cây điên điển trổ hoa màu vàng chúm chím khi mùa nước nổi về.

Để tiện lợi cho du khách đi lại, tham quan và chụp ảnh, nhà vườn khéo léo bố trí những lối đi có lát thêm gạch ở giữa. Khuôn viên nông trại nhờ vậy mà lúc nào cũng sạch sẽ, lại không ảnh hưởng đến những vườn hoa đang độ khoe sắc. 

Vô vàn góc check in sống ảo ở Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Hiện nay, Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ còn được du khách nhí yêu thích vì có một đảo thỏ xinh xắn. Trên đảo được phủ thảm cỏ tự nhiên xanh mướt và những chú thỏ nuôi thả, chạy nhảy tung tăng. Các bé thỏ cực thân thiện, lại còn hết sức hợp tác để cùng du khách chụp những bức ảnh đẹp. 

Vườn hoa hướng dương rực vàng dưới nắng. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Với nhiều người, đến Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ không phải chỉ để ngắm tam giác mạch hay chụp ảnh. Mà nơi đây còn là tọa độ thật đẹp để trải nghiệm khung cảnh làng quê trong lành, yên ả. Dù là thanh xuân còn đương độ tuổi trẻ trung bay nhảy hay khi đã qua những năm tháng nổi loạn của đời người, hẳn bạn đều mong muốn được một lần tận hưởng sự bình yên này.

Trong nông trại còn có những bé thỏ xinh xắn, thân thiện. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Không chỉ có khuôn viên dành cho vườn hoa hay khu vực nuôi thỏ, ở Tam Giác Mạch Farm còn có khu vực phục vụ đồ ăn và thức uống. Vì thế du khách khi đến đây không phải lo mệt hay phải mang theo đồ ăn, nông trại sẽ phục vụ bạn chu đáo. Đặc biệt, nếu muốn cho các bé thỏ ăn, bạn cũng có thể sử dụng cà rốt được chuẩn bị sẵn ở nông trại.

Lưu ý khi đến Tam Giác Mạch Farm

Tam Giác Mạch Farm Cần Thơ hiện là tọa độ du lịch rất hot trên địa bàn quận Cái Răng. Nơi này hội tụ đầy đủ các yếu tố đẹp, độc lạ và bình yên. Nhờ đó mang lại những trải nghiệm du lịch hấp dẫn cho du khách.

Là một nông trại có trồng hoa tam giác mạch nên chắc hẳn nhiều người đều muốn đến đây để check in cùng loài hoa này. Tuy nhiên cũng như tam giác mạch ở Tây Bắc, hoa trong nông trại chủ yếu nở vào độ cuối đông và đầu xuân. Những mùa còn lại trong năm, bạn có thể check in cùng những loài hoa khác.

Bạn có thể đến đây vào mọi mùa trong năm. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Ngoài hoa cỏ cây lá ngát xanh, nông trại cũng có những tiểu cảnh sống ảo để du khách chụp choẹt. Vì thế, bạn chỉ cần ăn diện xinh đẹp và đến đây là sẽ có ngay những bức ảnh ưng ý mang về. Lưu ý, thời gian chụp ảnh đẹp nhất là trước 9h30 sáng và sau 4h chiều. Hàng ngày, nông trại mở cửa từ 7 giờ sáng đến 9 giờ chiều, thuận lợi cho du khách đến khám phá.

Trước 9h30 sáng là thời điểm đẹp nhất để bạn chụp ảnh sống ảo ở đây. Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Hiện tại, giá vé tham quan nông trại là 40.000 đồng/người lớn và 20.000 đồng/trẻ em. Với số tiền chỉ bằng một bữa ăn sáng, bạn có thể thỏa sức vui chơi trong một nông trại xinh đẹp và xanh mát. Ngoài ra, bạn còn có thể chụp thật nhiều những bức ảnh đẹp làm kỷ niệm. 

Ảnh: Fanpage Tam Giác Mạch Farm

Đăng bởi: Kì Quặc Quá

Từ khoá: Về Tam giác mạch Farm Cần Thơ check in cùng đồng hoa tam giác mạch giữa lòng miền Tây

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Các Trường Hợp Đồng Dạng Của Tam Giác Bài Tập Tam Giác Đồng Dạng trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!