Bạn đang xem bài viết Các Đền Thờ Chính Tại Đền Hùng Phú Thọ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Quần thể khu di tích Đền Hùng được xây dựng trên núi Nghĩa Lĩnh bao gồm bốn đền, một chùa, Lăng Tổ.
Đền Thượng(Kính Thiên lĩnh điện) được xây dựng trên nền cũ của ngôi miếu thờ thần núi, thần lúa, Thánh Gióng…, là nơi các vua Hùng thường tiến hành các nghi thức cầu khấn trời đất, mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cho muôn dân được ấm no, hạnh phúc.
Có tài liệu cho rằng đền Thượng được xây dựng vào thế kỷ XV, hiện đền có ba gian, mái ngói đầu đao cong. Cửa đền có bức hoành phi: Nam Việt Triệu Tổ (Tổ muôn đời của nước Việt Nam), trong đền có bức đại tự: Tử Tôn Bảo Chi (Con cháu phải giữ gìn lấy). Ngoài ra còn có rất nhiều câu đối ca ngợi công đức của các bậc Thánh Tổ. Ban thờ trong đền có bài vị của 18 đời vua Hùng (Hùng đồ thập bát thế Thánh vương Thánh vị) và ba vị thần núi: Đột Ngột Cao Sơn (núi Nghĩa Lĩnh), Áp Sơn (núi Trọc), Viễn Sơn (núi Vặn), hai bên trước cửa đền là hai cột đá, tương truyền do An Dương Vương dựng lên, thề muôn đời gìn giữ giang sơn gấm vóc họ Hùng.
Lăng Tổ(Hùng vương lăng), tương truyền là phần mộ của vua Hùng thứ sáu – Hùng Huy Vương.
Đền TrungTruyền rằng xưa kia nơi đây là nơi dựng quán nghỉ ngơi, ngắm cảnh của các vua Hùng, vua cũng thường cùng Lạc hầu, Lạc tướng ngồi bàn việc nước; đây cũng là nơi Lang Liêu dâng lên bánh chưng, bánh dày và được truyền ngôi kế vị, trở thành vua Hùng thứ 7. Đền Trung xuất hiện sớm nhất, đến thế kỷ XV thì bị giặc ngoại xâm tàn phá, sau được xây dựng lại với kiến trúc kiểu chữ Nhất. Đền là nơi thờ các vua Hùng nên được gọi là : “Hùng Vương Tổ Miếu”
Đền HạTương truyền là nơi mẹ Âu Cơ trở dạ sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra trăm người con, tạo nên giòng dõi con Rồng cháu Tiên; hai tiếng đồng bào thiêng liêng cũng bắt nguồn từ đây. Đền được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XVII – XVIII được làm hai lớp theo kiểu chữ Nhị; đây là nơi thờ phụng các vua Hùng.
Chùa Thiên Quang Thiền Tự: Nằm bên phải đền Hạ, được xây dựng vào giữa thế kỷ XV. Kiến trúc ngày nay còn lại là phần tiền tế, gác chuông tám mái, xà, bẩy, chạm trổ đẹp đẽ mang dấu ấn thời Lê. Cạnh đó là cây thiên tuế khoảng 700 năm tuổi. Tương truyền khi mẫu Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, trên trời có làn mây sáng chiếu xuống. Về sau nhân dân dựng nên chùa tại đó gọi là Thiên Quang Thiền Tự (nơi có ánh sáng trên trời dọi xuống), ngoài ra chùa còn có tên khác là Sơn Cảnh Thừa Long Tự
Đền GiếngNằm dưới chân núi Nghĩa Lĩnh, được làm chùm lên giếng Ngọc, tương truyền nơi đây xưa kia hai con gái vua Hùng Duệ Vương là Tiên Dung và Ngọc Hoa thường đến soi bóng, chải tóc. Đền Giếng được xây dựng vào thế kỷ XVIII với ba nếp nhà song song, hai nhà oản hai bên.
Ngoài những kiến trúc kể trên, khu di tích Đền Hùng còn có cổng đền (xây dựng năm 1918), nhà công quán (xây dựng năm 1962), bảo tàng Hùng Vương (xây dựng xong năm 1993) và các công trình phụ trợ. Hiện nay Nhà nước đã có dự án lớn đầu tư vào việc tu bổ, tôn tạo và xây dựng hạ tầng tại khu di tích Đền Hùng và các xã phụ cận như Phù Ninh, Vân Phú, Kim Đức…trên một diện tích tự nhiên rộng 1.625 ha. Một số công việc đã được triển khai trong thực tế, tương lai nơi đây sẽ xây dựng công viên văn hóa thanh niên Hùng Vương, làng văn hóa Hùng Vương, các nhóm tượng đài, chuyển đền thờ Mẫu Âu Cơ từ xã Hiền Lương về núi Vặn phía tây bắc Đền Hùng, chuyển đền thờ Lạc Long Quân từ xã Bình Đà (Hà Tây) về núi Nỏn ở phía nam Đền Hùng. Tất cả các công trình này sẽ tái tạo những sinh hoạt văn hóa thời Hùng Vương, tạo thành một quần thể di tích lịch sử văn hóa Hùng Vương, đáp ứng nguyện vọng tâm linh của đồng bào và nhu cầu nghiên cứu, học tập, tìm hiểu về cội nguồn dân tộc.
Đăng bởi: Bích Thảo
Từ khoá: Các đền thờ chính tại đền Hùng Phú Thọ
Đền Thờ Vua Hùng Tại Cần Thơ – Điểm Đến Nổi Bật Năm 2023
Đền Hùng Cần Thơ
Giới thiệu về đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ chi tiết nhất
Sơ lược về Đền thờ vua Hùng Cần Thơ
Video sơ lược về đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ
Đền Hùng Cần Thơ ở đâu? Hướng dẫn du lịch đền thờ vua Hùng
Địa chỉ đền Hùng Cần Thơ: góc đường Võ Văn Kiệt và Đặng Văn Đầy, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, Cần Thơ.Để đến tham quan đền thờ vua Hùng Cần Thơ bạn có thể chọn một trong những cách sau:
Với những bạn trẻ yêu thích phượt có thể chọn chạy xe máy đến Cần Thơ. Từ các tỉnh lân cận cách Cần Thơ không xa. Thuận tiện cho các bạn dạo quanh một vòng
các địa điểm du lịch Cần Thơ
nổi tiếng.
Những bạn ở Sài Gòn hoặc các tỉnh xa hơn có thể chọn xe các tuyến xe đường dài. Các hãng xe uy tín tại địa phương hoặc xe Phương Trang, Thành Bưởi…
Các tay du lịch Hà Nội hoặc các tỉnh miền Trung cũng đừng lo lắng. Cần Thơ có sân bay riêng cách trung tâm không xa. Trùng hợp là từ sân bay đến đền Hùng chỉ khoảng 3km. Rất thuận tiện cho các bạn đến Cần Thơ du lịch.
Du lịch Đền Hùng Cần Thơ
Nên đến du lịch Đền Hùng vào thời điểm nào?
Về thời tiết: Cần Thơ là khu vực chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới. Vì thế, khoảng thời gian lý tưởng nhất để du lịch Cần Thơ là vào khoảng tháng 4 đến tháng 11. Mùa khô có gió mát, lại vào dịp trái cây miền Tây trĩu quả cho bạn tha hồ thưởng thức.
Về thời gian tổ chức lễ hội: Tối ngày 06/04/2023,
đền Hùng Cần Thơ
sẽ diễn ra lễ khánh thành
đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ
. Song song đó là lễ bái nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương. Lễ Hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ 9. Và Liên hoan Đờn ca tài tử Quốc gia lần thứ 3.
Ảnh phối cảnh đền Hùng Cần Thơ
Kiến trúc ấn tượng của Đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ
Các hạng mục chính của dự án siêu phẩm tại Cần Thơ này bao gồm: Nhà điều hành, Đền thờ vua Hùng, nhà bia, nghi môn, cây xanh hóa, sân đường… Điểm nhấn của kiến trúc này là biểu tượng trống đồng cách điệu mang âm hưởng dân tộc của đền Hùng.
Cổng vào
Check-in Đền thờ Vua Hùng với biểu tượng trống đồng
Đền thờ chính là một công trình khối tròn được xây trên nền vuông. Với ý nghĩa như bánh chưng bánh giầy – tượng trưng cho trời và đất. Đền xây trên diện tích khoảng 1.300m2. Cao khoảng 19,5m tính từ mặt đất. Điểm nhấn của Đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ là hình ảnh trống đồng cách điệu. Tổng cộng có 18 cánh cung – tượng trưng cho 18 đời Vua Hùng của Việt Nam. Mỗi cánh cung đều được trang trí những hoa văn và họa tiết của trống đồng Đông Sơn. Vì thế nên nó được xem như là biểu tượng trống đồng.
Điện trống đồng
Hồ nước uy nghiêm bao bọc xung quanh đền chính
Hồ nước bao xung quanh ngôi đền thể hiện văn hóa sông nước miền Tây. Hơn thế nữa, điểm nhấn của hồ nước là 54 trụ đá. Con số này tượng trưng cho toàn thể 54 dân tộc anh em của Việt Nam. Những trụ đá này cũng được khắc lên biểu tượng của trống đồng cổ xưa thể hiện bản sắc văn hóa lịch sử của nước nhà.
54 trụ đá
Nhà bia – Phong cách cung đình Nam Bộ
Nằm trên diện tích khoảng 96m2, nhà bia là kiến trúc được xây dựng theo lối cung đình xưa tại vùng Nam Bộ. Cột gỗ sơn son, mái lợp ngói đỏ trông vô cùng uy nghi. Không những thế, các đỉnh mái ngói được chạm khắc hoa văn trên trống đồng. Bên trong là tấm bia được làm bằng đá Granite. Nội dung trên bia khái quát lịch sử hình thành công trình và các triều Vua Hùng của nước ta.
Nhà bia
Nghi Môn ở đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ
Với độ cao khoảng 9m, Nghi Môn sừng sững đứng giữa hệ thống kiến trúc trong đền thờ Vua Hùng tại Cần Thơ. Nghi Môn được xây bằng bê tông ốp đá. Điểm nhấn của nó là hình ảnh mái nhà truyền thống của người Việt cổ. Hai bên Nghi Môn là hình ảnh quen thuộc của trống đồng.
Nghi Môn
Những địa điểm du lịch Cần Thơ bạn nên biết
Chợ nổi Cái Răng
Cầu Tình Yêu – Bến Ninh Kiều
Chợ cổ Cần Thơ
Khu du lịch Mỹ Khánh
Lưu ý khi đến đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ
Trang phục kín đáo thể hiện lòng thành kính tại nơi tâm linh.
Bỏ rác đúng nơi quy định, vì là địa điểm mới nên công tác thiết bị vệ sinh chưa được bố trí kịp thời. Vì thế, bạn cần ăn uống bên ngoài hoặc mang rác đã qua sử dụng ra ngoài.
Trong ngày lễ, vì khá đông đúc nên bạn cần bảo đảm an toàn 5K và cẩn thận những tài sản có giá trị.
Bên trong điện thờ
Đăng bởi: Tân Phạm
Từ khoá: Đền thờ vua Hùng tại Cần Thơ – Điểm đến nổi bật năm 2023
Trường Thpt Hùng Vương – Phố Đoàn Kết, Phú Thọ
Trường THPT Hùng Vương
0
/ 5
(0 đánh giá)
Trường THPT – Phú Thọ
Địa chỉ: Phố Đoàn Kết, Phú Thọ
Giờ hoạt động:
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy, Chủ Nhật: 05:00 đến 18:00
Giới thiệu về Trường THPT Hùng Vương
Giới thiệu chi tiếtTrường THPT Hùng Vương là một trong những Trường THPT tại Phú Thọ, có địa chỉ chính xác tại Phố Đoàn Kết, Phú Thọ.
Hướng dẫn đi đến địa điểm Trường THPT Hùng Vương
Thời gian làm việcThứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy, Chủ Nhật: 05:00 đến 18:00
Khoảng cách đi trong Phú ThọThị xã Phú Thọ, Huyện Cẩm Khê và Huyện Phù Ninh là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường THPT Hùng Vương. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Phú Thọ. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.
Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô
Huyện Cẩm Khê 7.42 km 23 phút 20 phút
Huyện Đoan Hùng 24.36 km 58 phút 49 phút
Huyện Hạ Hòa 27.47 km 66 phút 55 phút
Huyện Lâm Thao 12.72 km 31 phút 25 phút
Huyện Phù Ninh 11.1 km 27 phút 22 phút
Thị Xã Phú Thọ 1.49 km 9 phút 8 phút
Huyện Tam Nông 13.4 km 32 phút 27 phút
Huyện Tân Sơn 38.68 km 93 phút 77 phút
Huyện Thanh Ba 12.61 km 30 phút 25 phút
Huyện Thanh Sơn 23.1 km 55 phút 46 phút
Huyện Thanh Thủy 26.63 km 64 phút 53 phút
Thành Phố Việt Trì 21.75 km 52 phút 44 phút
Huyện Yên Lập 16.93 km 41 phút 34 phút
Liên hệ
Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường THPT Hùng Vương bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: Phố Đoàn Kết, Phú Thọ
Các trường khác trong khu vựcTrường THPT Tản Đà
Khoảng cách: 36.54 km
5
(3)
Trường THPT
ĐT317, Trung Nghĩa, Thanh Thủy, Phú Thọ
Trường THPT Minh Đài
Khoảng cách: 30.3 km
5
(1)
Trường THPT
Cầu, Minh Đài, Tân Sơn, Phú Thọ
Trường Phổ thông Hermann Gmeiner
Khoảng cách: 21.2 km
3
(1)
Trường tiểu học, THCS và THPT
Ph. Dữu Lâu, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
Trường THPT Xuân Áng
Khoảng cách: 31.55 km
4.6
(5)
Trường THPT
Hạ Hòa, Phú Thọ
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Khoảng cách: 26.91 km
4.2
(6)
Trường THPT
ĐT311, TT. Hạ Hoà, Hạ Hòa, Phú Thọ
Trường THPT Thị xã phú thọ
Khoảng cách: 0.24 km
3
(1)
Trường THPT
Ph.Hùng Vương, Phú Thọ
Review Trường THPT Hùng Vương có uy tín không?
Hotline chính thức của Trường THPT Hùng Vương tại Phú Thọ là . Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.
Review từ các trang báo và trang review uy tínTrong quá trình hoạt động, Trường THPT Hùng Vương đã được các đơn vị chuyên môn, báo chí cũng như các trang mạng đánh giá uy tín tại:
Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ Wikipedia …
5.2Phong trào Robocon chuyên Hùng Vương. … Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương Tập tin:Xxxx180px Địa chỉ.
Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ Wikipedia …
5.2Phong trào Robocon chuyên Hùng Vương. … Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương Tập tin:Xxxx180px Địa chỉ.
Trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ – Giáo dục thủ đô
(GDTD) – Trường THPT chuyên Hùng Vương là cái nôi đào tạo nhiều nhân tài của tỉnh Phú Thọ.
Trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ – Giáo dục thủ đô
(GDTD) – Trường THPT chuyên Hùng Vương là cái nôi đào tạo nhiều nhân tài của tỉnh Phú Thọ.
Bảng giá đất Tỉnh Thành 2023, Văn bản quy định giá đất
Review từ các website
Khởi công xây dựng trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ
Sáng nay, 11/10, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ khởi công công trình Trường THPT Chuyên Hùng Vương, thành phố Việt Trì.
Khởi công xây dựng trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ
Sáng nay, 11/10, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ khởi công công trình Trường THPT Chuyên Hùng Vương, thành phố Việt Trì.
Review Trường THPT Hùng Vương
Trường Thpt Chất Lượng Cao Hùng Vương – Phú Thọ
Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương
5
/ 5
(2 đánh giá)
Trường THPT – Phú Thọ
Địa chỉ:Đường Đ. Nguyễn Tất Thành, Vân Phú, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
Giờ hoạt động:
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: Mở cửa cả ngày
Chủ Nhật: Đóng cửa
Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương là một trong những Trường THPT tại Phú Thọ, có địa chỉ chính xác tại Đường Đ. Nguyễn Tất Thành, Vân Phú, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ.
Ngoài ra đây là các trang mạng xã hội của nhà trường giúp bạn biết thêm các thông tin hoạt động mới nhất của trường.
Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ vừa có kết quả thống kê điểm thi của học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh.
Trường Phổ thông Chất lượng cao Hùng Vương_Phú Thọ – YouTube
2 năm trước – Trường Phổ thông Chất lượng cao Hùng Vương là một trong số ít ngôi trường chất lượng cao của cả nước và đầu tiên của tỉnh Phú Thọ áp dụng mô hình giảng dạy có tính chất liên hoàn từ cấp Tiểu học đến cấp …
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: Mở cửa cả ngày
Chủ Nhật: Đóng cửa
Thành phố Việt Trì, Huyện Lâm Thao và Huyện Tam Nông là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Phú Thọ. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.
Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô
Huyện Cẩm Khê 26.5 km 64 phút 53 phút
Huyện Đoan Hùng 37.39 km 90 phút 75 phút
Huyện Hạ Hòa 46.03 km 110 phút 92 phút
Huyện Lâm Thao 9.34 km 22 phút 24 phút
Huyện Phù Ninh 18.03 km 43 phút 36 phút
Thị Xã Phú Thọ 17.6 km 42 phút 35 phút
Huyện Tam Nông 16.46 km 40 phút 33 phút
Huyện Tân Sơn 50.83 km 122 phút 102 phút
Huyện Thanh Ba 30.39 km 73 phút 61 phút
Huyện Thanh Sơn 26 km 62 phút 52 phút
Huyện Thanh Thủy 20.73 km 50 phút 41 phút
Thành Phố Việt Trì 3.27 km 13 phút 12 phút
Huyện Yên Lập 33.36 km 80 phút 67 phút
Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: Đường Đ. Nguyễn Tất Thành, Vân Phú, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
Trường THPT Trường Thịnh
Khoảng cách: 19.79 km
4.8
(6)
Trường THPT
Kim Đồng, Trường Thịnh, Phú Thọ
Trường THPT Dân Tộc Nội Trú
Khoảng cách: 19.29 km
4.5
(13)
Trường THPT
ĐT315, Hà Lộc, Phú Thọ
Trường THPT Nguyễn Tất Thành
Khoảng cách: 1.93 km
4.5
(11)
Trường THPT
chúng tôi Cẩm, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
Trường THPT Phù Ninh
Khoảng cách: 13.7 km
4.8
(12)
Trường THPT
Quốc lộ 2A, Phú Lộc, Phù Ninh, Phú Thọ
Trường THPT Chân Mộng
Khoảng cách: 29.18 km
4.6
(5)
Trường THPT
Chân Mộng, Đoan Hùng, Phú Thọ
Trường THPT Vĩnh Chân
Khoảng cách: 37.87 km
5
(8)
Trường THPT
Vĩnh Chân, Hạ Hòa, Phú Thọ
Hotline chính thức của Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương tại Phú Thọ là . Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.
Trong quá trình hoạt động, Trường THPT Chất lượng cao Hùng Vương đã được các đơn vị chuyên môn, báo chí cũng như các trang mạng đánh giá uy tín tại:
Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương, Phú Thọ Wikipedia …
5.2Phong trào Robocon chuyên Hùng Vương. … Trường Trung học phổ thông chuyên Hùng Vương Tập tin:Xxxx180px Địa chỉ.
Trường Phổ thông Chất lượng cao Hùng Vương_Phú Thọ Videos – Downlossless
Watch the most popular Trường Phổ thông Chất lượng cao Hùng Vương_Phú Thọ videos on Downlossless.
Chùa Khai Nguyên với khóa Tu NHI ĐỒNG HỌC PHẬT Trường Phổ thông …
Một ngày đầu năm mới, chùa Khai Nguyên bỗng rôn rã tiếng nói cười ríu rít của 300 em nhỏ trường Phổ thông Chất lương cao Hùng Vương – Phú Thọ, thay vì chọn các …
Kinh Nghiệm Đi Lễ Đền Cô Bé Chí Mìu – Ngôi Đền Cực Linh Thiêng Tại Bắc Giang
1. Di chuyển tới đền Cô Bé Chí Mìu
Đền Cô Bé Chí Mìu
1.1 Đền Cô Bé Chí Mìu ở đâu?Địa chỉ: xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 100km, người đi lễ đền Cô Bé Chí Mìu có thể di chuyển dễ dàng bằng phương tiện cá nhân hoặc cũng có thể lựa chọn các tuyến phương tiện công cộng rất tiện lợi.
1.2 Di chuyển bằng phương tiện gì?
Phương tiện cá nhân
Nếu di chuyển bằng ô tô từ Hà Nội, du khách có thể đi tới cầu Vĩnh Tuy theo hướng đường Cổ Linh – Thạch Thất, sau đó rẽ vào Quốc lộ 5, đi thêm một đoạn thì nhập vào tuyến Cao tốc Hà Nội – Bắc Giang (thuộc Quốc lộ 1A).
Khi tới thị trấn Kép, thì di chuyển thêm 4km đến ngã tư Cầu Đen. Sau đó rẽ phải, đi thêm 3km nữa là tới Đền Cô Chí Mìu
Chặng đường dài 83km, phương tiện sẽ chỉ mất phí cầu đường khi đi qua cao tốc Hà Nội – Bắc Giang. Hành trình trung bình sẽ chưa tới 2 tiếng nên rất nhanh chóng.
Đi từ trung tâm Hà Nội tới đền Cô Bé Chí Mìu chỉ mất khoảng 1 tiếng 45 phút
Nếu đi tuyến đường không mất phí, du khách có thể chọn cung đường theo hướng cầu Chương Dương tới Cầu Đuống, đi qua thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. rẽ phải ở vòng xuyến Trần Phú để vào đường Lý Thái Tổ (Bắc Ninh). Tiếp tục đi thẳng đến cầu vượt Phù Chẩn rồi rẽ phải vào đường nối Bắc Giang. Tới Cầu Đen thì tiếp tục đi lộ trình như phương án trên.
Phương tiện công cộng
Hiện nay, du khách sẽ dễ dàng bắt các tuyến xe chạy cao tốc Hà Nội – Bắc Giang tại các bến xe lớn. Khi xe tới bến trung tâm huyện Lạng Giang thì xuống bắt xe buýt hoặc phương tiện khác, đi thêm 5 – 7km nữa là tới Đền. Giá vé xe khách dao động từ 50.000 – 100.000 đồng.
2. Sự tích Cô Bé Chíu Mìu tại Bắc GiangTuy nhiên, các đền mà cô làm chủ thì rất linh thiêng, nổi tiếng nhất là đền Cô Bé Thượng Ngàn Lạng Sơn và đền Cô Bé Chí Mìu Bắc Giang. Với những ngôi đền khác, Cô thường được thờ ở cung cô bé. Các cô bé này được coi là cô bé bản đền, hầu cận Thành Mẫu hoặc Thánh Chầu ở bản đền các cô ngự.
Cô Bé Chí Mìu là hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn tới từ miền thượng ngàn
Tại Bắc Giang, người dân vẫn truyền rằng, Cô Bé Chí Mìu thường giáng đền vào lúc 12 giờ đêm để ban phước lộc, nhất là vào những đêm 30 hay rạng sáng mùng 1. Chính vì lý do này mà cứ vào đầu mỗi tháng, có rất nhiều du khách thập phương tới đền chờ Cô về chứng lễ.
3. Lịch sử hình thành đền Cô Bé Chí Mìu Bắc GiangViệc thờ tụng Cô Bé Chí Mìu đã diễn ra từ rất lâu. Khoảng trước năm 1995, ngôi đền này chỉ là một cái miếu nhỏ với bát hương mà chưa có phối thời thêm ngôi vị cho bất kỳ vị thánh nào. Tới năm 1995, người dân địa phương bắt đầu dâng tượng cô và lập miếu thờ Cô Bé Chí Mìu. Bức tượng Cô vẫn đang ngự trong đền cho tới ngày nay.
Năm 2010, đền thờ Cô Bé Chí Mìu được tu bổ và xây dựng lại. Ngôi miếu được phá bỏ để xây lên đền thờ mới như bây giờ. Cung Cô Bé Chí Mìu hiện nay là vị trí của ngôi miếu cũ. Ngôi đền mới đã được phối thờ các cung, gồm: Cung công đồng, Cung Sơn Trang, cung Trần Triều và cung Cấm thờ Tam Tòa Thánh Mẫu.
Đền Cô Bé Chí Mìu mang rất nhiều huyền bí và linh thiêng
Có thêm một câu chuyện khác kể lại rằng, vào thời bao cấp những năm 80 của thế kỷ trước, có một cô giáo chết trẻ. Linh hồn cô giáo đã trở về trong giấc mộng của một anh bộ đội và được anh lập nên mộ phần và sau này được người dân phục viên thành miếu thờ.
Đền Cô Bé Chí Mìu mang rất nhiều huyền bí và linh thiêng nên khách thập phương không ngại xa xôi tới lễ rất đông. Du khách thường sắm lễ và chuẩn bị bài văn khấn Cô Bé Chí Mìu, về đền ăn chực nằm chờ đến 12 giờ đêm Cô về chứng lễ. Khách thập phương về đây xin lộc Cô chủ yếu là dân buôn bán, dân lô đề. Lễ dâng lên Cô Bé Chí Mìu đầy ắp, tràn từ bên trong ra tận đường chính cách đó tới 4km.
4. Kiến trúc đền Cô Bé Chí Mìu tỉnh Bắc GiangPhía bên ngoài đền được quản lý rất chặt, để lại một ấn tượng văn minh, đảm bảo không gian linh thiêng của ngôi đền. Nơi đây hoàn toàn không có các dịch vụ xóc thẻ hay tình trạng chèo kéo khách du lịch. Ban quản lý đền cũng không thu các loại phí vào đền hay phí gửi xe. Đền Cô Bé Chí Mìu có dịch vụ viết sớ và được quản lý chặt chẽ, hoạt động trên cơ sở tùy tâm.
Sân đền không quá lớn, có thể thấy đây chỉ là một khoản sân nhỏ có các cung thờ cô, lầu cậu và ban Mẫu Cửu Trùng. Đối diện đền là ban Mẫu Cửu Trùng Thiên. Bên trái đền là Lầu Cậu, còn Lầu Cô thì nằm ở phía ngược lại.
Không gian ngôi đền linh thiêng với hương khói tỏa quanh năm
Đền Cô Bé Chí Mìu kết hợp giữa thiết kế cảnh quan cùng các nguồn năng lượng tâm linh khiến cho không gian ngôi đền luôn toát lên một vẻ ma mị, huyền bí và linh thiêng với hương khói tỏa quanh năm. Ngôi đền sau khi được xây dựng hoàn chỉnh thì được phối thờ các cung, gồm: Cung công đồng; Cung Sơn Trang; Cung Trần Triều; Cung Cấm thờ Tam Tòa Thánh Mẫu.
Đền Cô Bé Chí Mìu bố trí vị trí các cung như sau:
Cung ngoài: Thờ các vị Quan Hoàng là Quan Hoàng Bơ, Quan Hoàng Bảy, Quan Hoàng Mười trong Tứ Phủ Quan Hoàng tại cung Công Đồng và thờ Ngũ Vị Tôn Quan.
Cung trong: Thờ Mẫu
Cung giữa: Thờ Cô Bé Thượng Ngàn, bên phải là cung Trần Triều và bên trái là cung Sơn Trang.
Cung cấm: Thờ Tam Tòa Thánh Mẫu.
Khi xưa, vào những ngày động thổ, thợ xây có truyền tai nhau rằng, xuất hiện một con bướm trắng thường xuyên bay tới đậu trên tường nhà. Người dân trong vùng cũng cho rằng đây là hiện thân của Cô Bé Thượng Ngàn tới để giám sát và phát linh tại đền mà cô làm chủ.
Nhiều người tin tưởng đây ngôi đền này thực sự linh thiêng tới mức khi đầu đền rất đơn sơ, nhưng sau khi những lời lễ của người dân trở nên linh nghiệm, họ trở lại trả lễ và trùng tu giúp đền ngày càng khang trang, kiên cố.
5. Lễ tại đền Cô Bé Chí Mìu chuẩn bị gì, văn khấn thế nào?Như đã nói, Cô Bé Chí Mìu thường giáng về đền tại Bắc Giang vào các đêm 30 rạng sáng mùng 1, hoặc đêm 14 rạng sáng 15 (ngày rằm). Cũng vì lẽ đó, người dân xem đây là thời gian linh thiêng nhất, có nhiều người tới từ khắp nơi đổ về đền xin cô chứng lễ, phát lộc.
30 rạng sáng mùng 1, hoặc đêm 14 rạng sáng 15 (ngày rằm) là thời điểm đông người đi lễ nhất
Người đi lễ đền Cô Bé Chí Mìu thường là những thương nhân làm ăn buôn bán, tới đây mong cầu làm ăn thuận lợi, phát đạt. Tuy nhiên, từng có một thời, dân lô đề đến ăn chực nằm chờ và dâng lễ chui ban đêm nhằm cầu cô cho trúng lô đề. Vì vậy mà hiện nay, ban quản lý đã cấm việc đi lễ ban đêm và chỉ đón khách ban ngày.
Một số quy tắc đi lễ đền Cô Bé Chí Mìu:
Cầu nguyện phải thành tâm, mong cầu những điều đứng đắn, không nên đòi hỏi những thứ hão huyền.
Sau khi cầu nguyện thì về nhà phải tích cực thực hiện mong ước, không được ỷ nại.
Khi dâng lễ phải từ tốn, nhẹ nhàng, hạn chế chen lấn xô đẩy trước các ban thờ.
5.1 Sắm lễ dâng đền Cô Bé Chí MìuLễ dâng lên Cô Bé Chí Mìu cũng tương tự như các mâm lễ cơ bản khác. Thông thường, du khách tới đền sẽ tự chuẩn bị các món đồ lễ. Có thể cúng mâm chay hoặc mâm mặn tùy gia chủ. Một số món cơ bản chuẩn bị trong mâm lễ như hoa, quả, cơi trầu, cau, rượu, xôi thịt, tiền giấy, hương và sớ.
Có thể cúng mâm chay hoặc mâm mặn tùy gia chủ
Đặc biệt, một lễ vật được nhiều người chọn khi đi tạ lễ đền Cô Bé Chí Mìu là oản. Oản là một lễ vật tượng trưng cho sự đầy đặn và sung túc, đây cũng là hiện vật của tinh hoa đất trời. Oản dâng lên Cô Bé Chí Mìu phải được bọc bằng giấy màu xanh như màu áo khi cô về ngự đồng. Điều này không chỉ giúp mâm lễ thêm đẹp mắt, mà còn thể hiện được sự trân trọng của người dâng lễ.
5.2 Văn khấn Cô bé Chíu Mìuchúng mình đã chuẩn bị một bài văn khấn cơ bản tại đền Cô Bé Chí Mìu cho các bạn. Văn khấn đền Cô Bé Chí Mìu Bắc Giang được trích từ sách “Văn khấn cổ truyền Việt Nam”.
Con Nam Mô A Di Đà Phật
Con Nam Mô A Di Đà Phật
Con Nam Mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương
Con lạy chư Tiên, chư Thánh.
Con lạy Cô Bé Chí Mìu tối tú anh linh
Đệ tử con tên là:…………. tuổi:……….
Ngụ tại:……………………………
Hôm nay, đệ tử con nhất tâm một lòng, nhất tòng một đạo, nhất tâm trí thiết, nhất dạ chí thành, đêm tưởng ngày mong, tu thiết hương, hoa, đăng, trà, quả, thực, đường xa xa xôi nhất tâm mang miệng về tâu, mang đầu về bái đền Cô Bé Chí Mìu.
Mong trên cha độ, dưới ơn nhờ Mẫu thương, nhờ ơn Cô lộc Cô, cúi xin Cô Bé Chí Mìu anh linh soi đường dẫn lối, phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, lạy cô ơn cô vuốt ve che chở cho gia chung chúng con trong ba tháng hè, chín tháng đông, tai qua nạn khỏi, đầu năm chí giữa, giữa năm chí cuối được vạn sự bình an, cửa nhà khang ninh, nhờ ơn Cô Bé mà gia chung được đắc danh, đắc phúc, đắc lộc, đắc tài.
Đệ tử con dãi tấm lòng thành trước xin chư Phật Tiên cùng Cô Bé Chí Mìu anh linh chứng giám!!!
Đăng bởi: Thảo Phương
Từ khoá: Kinh nghiệm đi lễ đền Cô Bé Chí Mìu – Ngôi đền cực linh thiêng tại Bắc Giang
Viết Đoạn Văn Giới Thiệu Thuyết Minh Về Lễ Hội Đền Hùng Ngắn Gọn, Hay Nhất
1 Giới thiệu về lễ hội Đền Hùng
2 Dàn ý thuyết minh về lễ hội Đền Hùng
3 Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 1
4 Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 2
5 Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 3
6 Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 4
7 Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 5
Giới thiệu về lễ hội Đền HùngLễ hội Đền Hùng là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người dân Việt Nam. Minh chứng rõ ràng nhất cho sự quan trọng của ngày lễ này là toàn dân được nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương và không cần đi làm, đi học vẫn được nhận lương bình thường.
Lễ hội Đền Hùng diễn ra ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, phía Bắc Việt Nam cụ thể là tại Phú Thọ. Đây là dịp để người Việt tưởng nhớ và tôn vinh các vị vua Hùng đã đặt nền móng cho đất nước Việt Nam và cũng là dịp để tôn vinh những người đã đóng góp cho sự phát triển và bảo vệ đất nước.
Trong ngày lễ, người dân thường đến Đền Hùng để cúng tế và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao và trò chơi dân gian. Lễ hội Đền Hùng không chỉ là nơi để tưởng nhớ quá khứ mà còn là dịp để tạo sự đoàn kết, giao lưu giữa các vùng miền và cầu mong cho sự bình an, phát triển của đất nước Việt Nam.
Giới thiệu về lễ hội Đền Hùng (Nguồn: Internet)
Dàn ý thuyết minh về lễ hội Đền Hùng Mở bàiGiới thiệu về lễ hội Đền Hùng: Thời gian, địa điểm, ý nghĩa lịch sử
Ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng đối với nhân dân Việt Nam ngày nay
Thân bàiGiới thiệu sơ qua về địa điểm tổ chức lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ): Vị trí địa lý, khu di tích bao gồm 4 đền chính là đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng. Những đặc trưng tiêu biểu của Đền Hùng.
Thời gian diễn ra lễ hội Đền Hùng: Diễn ra mấy ngày? Bắt đầu từ khi nào?
Các hoạt động diễn ra tại lễ hội Đền Hùng
Đền kính, cúng tế
Diễn tập hành quân và múa hát
Các hoạt động văn hóa, giải trí khác
Kết bàiTầm quan trọng của lễ hội Đền Hùng với người Việt Nam: Thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta từ ngàn đời xưa.
Là di sản có giá trị sâu sắc thể hiện tình cảm, sự biết ơn sâu sắc đến các thế hệ đi trước, đặc biệt là đối với vua Hùng, người đã tiên phong khai sinh nên bờ cõi nước Việt.
Ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng đối với du khách
Lời kết về sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam được thể hiện qua lễ hội Đền Hùng.
Ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng đối với du khách (Nguồn: Internet)
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 1Lễ hội Đền Hùng là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp để người Việt tưởng nhớ và tôn vinh các vị vua Hùng đã đưa nước Việt trở thành đất nước độc lập và tự chủ. Hàng trăm câu thơ được sản sinh nhằm cơ ngợi và giúp người dân nhớ về lịch sử ngàn năm đô hộ và công lao vĩ đại của các vua Hùng.
Con dân Việt Nam máu đỏ da vàng luôn nhớ mãi và hướng về cội nguồn xa xưa. Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch tại Đền Hùng, phía Nam thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đền được xây dựng dưới chân núi Nghĩa Linh và trải dài đến đỉnh núi, sở hữu chiều cao hơn 175 mét. Đền Hùng sừng sững và uy nghiêm giữa rừng núi bạt ngàn. Nơi đây được xem là nơi bắt nguồn của dân tộc Việt Nam, là nơi để tôn vinh các vị vua Hùng đã giúp đất nước trở thành một đất nước độc lập và tự chủ.
Lễ hội Đền Hùng bao gồm nhiều hoạt động truyền thống như đền kính, cúng tế, diễn tập hành quân và múa hát. Tất cả các hoạt động đều được tổ chức rất trang trọng và tôn nghiêm. Trong lễ hội Đền Hùng, mọi người có thể tham gia các hoạt động như đi bộ dưới hàng cây xanh, thưởng thức ẩm thực truyền thống và tham gia các trò chơi dân gian.
Bên cạnh nghi lễ long trọng này, còn có các hoạt động văn hóa phong phú và đầy màu sắc như rời ghế kiệu và dâng hương. Đây là lễ hội lớn để tỏ lòng thành kính với tổ tiên và những người đã khuất, người ta khiêng những cỗ kiệu thần từ chân núi lên các đền chùa trên núi. Đội khiêng kiệu ăn mặc chỉnh tề, trang nghiêm, cẩn trọng, mỗi người cầm trên tay một binh khí cổ, mô phỏng và tái hiện những kỳ tích vĩ đại của tiền nhân. Tiếng chiêng trống rung trời, kiệu hoa đi đến địa điểm đầu tiên gọi là “Thiên Miếu”, nơi cả đoàn dừng chân để thực hiện các nghi lễ tế lễ dân gian.
Sau nghi lễ thắp hương, mọi người tiếp tục đi đến ngôi đền cao nhất, đại diện cho nhân dân cả nước đứng lên bày tỏ lòng thành kính và lòng biết ơn đối với các vị vua Hùng, đồng thời bày tỏ hy vọng và ước mơ của mình. hòa bình và thịnh vượng của đất nước. Ngoài các lễ hội truyền thống còn có các hoạt động văn hóa cổ xưa như chọi gà, đấu vật, cờ người. Đặc biệt là nghệ thuật hát xoan, chèo, quan họ đặc trưng của dân tộc ta, làn điệu mượt mà như cuốn hút con người về với đất tổ thân thương, hòa mình vào truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc từ ngàn đời.
Lễ hội Đền Hùng không chỉ là dịp để người Việt tôn vinh lịch sử mà còn là cơ hội để du khách khám phá văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngoài các hoạt động chính thức của lễ hội, du khách còn có thể tìm hiểu về lịch sử, văn hóa và phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam qua các gian hàng trưng bày các sản phẩm nghệ thuật truyền thống, như đồ gốm sứ, đồ thủ công mỹ nghệ, hoa và đồ trang trí.
Với người Việt Nam, lễ hội Đền Hùng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tôn vinh lịch sử và giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đối với du khách, lễ hội Đền Hùng là cơ hội để trải nghiệm và khám phá văn hóa độc đáo của Việt Nam. Khu di tích lịch sử Đền Hùng vào năm 2009 được công nhận là di tích lịch sử đặc biệt quốc gia. Năm 2011, nghệ thuật hát xoan, khúc hát vang dội dấu ấn lịch sử Hùng Vương đã trân trọng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần được gìn giữ và phát triển.
Lịch sử là một dòng chảy liên tục. Qua mấy nghìn năm, bao biến động thăng trầm, Đền Hùng và ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba âm lịch vẫn là điểm sáng của bốn phương tụ hội, nơi con cháu lưu công đức Tổ tiên, là biểu tượng của dân tộc và văn hóa Việt Nam – một dân tộc đã có truyền thống dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm.
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 1 (Nguồn: Internet)
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 2Lễ hội Đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm tại Đền Hùng, thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam, để tôn vinh và kỷ niệm các vị vua Hùng đã đưa đất nước trở thành một đất nước độc lập và tự chủ.
Mỗi năm ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức rất linh đình theo nghi thức quốc gia, Giỗ Tổ bao gồm có 2 phần riêng biệt đó là phần lễ và phần hội. Lễ Rước Kiệu với các đền, chùa trên núi, các vị lãnh đạo của đất nước dâng hương lên vua Hùng tổ chức tại đền Thượng. Đây là những hoạt động mang tính sắc lễ, tôn nghiêm để tôn vinh các vị vua Hùng đã đưa đất nước Việt Nam vươn lên trở thành một đất nước độc lập và tự chủ.
Tại lễ hội Đền Hùng, người dân và du khách có cơ hội tham gia các hoạt động truyền thống như múa hát, chạy xe đạp, nhảy đòn bẩy và đá cầu. Đặc biệt, các trò chơi dân gian như bắn pháo, trồng mai và đua thuyền trên sông Lô cũng là những hoạt động thú vị không thể bỏ qua. Địa điểm diễn ra những hoạt động này nằm ở chân núi đền Hạ – nơi đây theo dân gian tương truyền mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc trứng, nửa còn lại theo cha số còn lại theo mẹ.
Không chỉ là dịp để tôn vinh lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam, lễ hội Đền Hùng còn là cơ hội để du khách khám phá các món ăn truyền thống đặc biệt của vùng đất Phú Thọ như chả lụa, bánh chưng và bánh dày. Ngoài ra, du khách còn có thể tham gia các hoạt động khác như thưởng thức nhạc cổ truyền và tìm hiểu về lịch sử và văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng không chỉ là nơi để tôn vinh và kỷ niệm lịch sử, mà còn là nơi để tạo ra sự kết nối giữa các thế hệ người Việt Nam và giới thiệu văn hóa độc đáo của dân tộc với thế giới bên ngoài.
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 2 (Nguồn: Internet)
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 3Truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam có từ lâu đời và đã trở thành đạo lý sống, nguyên tắc sống của các dân tộc anh em. Hàng nghìn năm Bắc thuộc, nhưng dù ở triều đại nào, thời đại nào, dân tộc ta cũng không bao giờ quên tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương. Đây là một lễ hội quốc gia để tưởng nhớ vị vua sáng lập. Cho đến nay, phong tục ngày giỗ Hùng Vương đã trở thành một truyền thống văn hóa lâu đời ở nước ta. Đó là một lễ hội quốc gia, thiêng liêng nhất trong mắt toàn thể nhân dân và đồng bào Việt Nam. Chính vì vậy, lễ hội này hàng năm được tổ chức hoành tráng cùng với lễ quốc khánh, hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước và kiều bào Việt Nam ở nước ngoài hành hương “về với cội nguồn dân tộc”. .
Hàng năm, lễ hội này vẫn được tổ chức theo đúng truyền thống văn hóa của dân tộc. Vào các năm chẵn (5 năm một lần), ngày Giỗ Tổ được tổ chức theo nghi lễ cấp quốc gia, các năm lẻ do tỉnh Phú Thọ tổ chức. Việc tổ chức lễ hội rất chặt chẽ, gồm hai phần: lễ và hội.
41 làng được phép mang kiệu từ đình làng đến Đền Hùng. Đây là những nghi lễ bộc lộ tính tâm linh và nhân văn sâu sắc. Các cỗ kiệu đều được sơn son thếp vàng, chạm trổ tinh xảo, giữa tiếng chiêng trống, tiếng nhạc đinh tai nhức óc, cỗ kiệu được nhấc lên trong không khí trang nghiêm, lễ hội. Phần hội gồm các trò chơi dân gian như đấu vật, đánh đu, ném còn, cờ người, bắn cung… đặc biệt là đêm hát Xoan và hát ghẹo – hai làn điệu dân ca đặc sắc của Châu Phong.
Các đền, chùa trên núi Hùng tổ chức nghi lễ trang nghiêm. Lễ dâng hương và hoa của đảng, chính phủ và các đoàn đại biểu từ khắp nơi trên đất nước đã được tổ chức long trọng tại đền Thượng. Từ chiều ngày 9, ban tổ chức của các kinh sách khác nhau cho phép các làng phụ trách việc tế lễ mikoshi tập trung tại sảnh bảo tàng dưới chân núi, và lên các mikoshi để tiến hành tế lễ. Vào ngày 10, phái đoàn tập trung tại thành phố Việt Trì, xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng.
Đoàn đến cổng “Điện Kính Thiên” và kính cẩn dâng lễ vật lên Thượng cung. Nguyên thủ Quốc gia hoặc đại diện Bộ Văn hóa, đại diện cho tỉnh và nhân dân cả nước đọc điếu văn chúc thọ tổ tiên. Toàn bộ lễ tế được báo chí, truyền hình hoặc đưa tin tại chỗ để nhân dân cả nước cùng theo dõi không khí lễ hội. Tổ tiên phù hộ cho con cháu.
Lễ hội ngày nay có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa cổ xưa. Các loại hình văn hóa đan xen giữa truyền thống và hiện đại. Tại khu vực tổ chức lễ hội, nhiều cửa hàng bán hàng lưu niệm, văn hóa phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn hóa, thể thao… được gìn giữ từ nhiều năm nay.
Ông bà ta ở Việt Nam luôn nhắc nhở con cháu: làm tròn bổn phận, giữ kỷ cương, gia đình hòa thuận, xã hội hòa thuận, sự nghiệp hưng thịnh. Lời dạy ấy không chỉ được nhắc nhở qua các lễ kỷ niệm hàng năm mà còn được khắc ghi trên trống đồng Đông Sơn, biểu tượng thiêng liêng của dân tộc, thể hiện qua hình ảnh mặt trời rạng rỡ giữa cánh đồng.
Thông qua Lễ hội Hùng Vương, tổ tiên của chúng tôi cũng muốn nhắc nhở các thế hệ tương lai về cách bảo vệ đất nước và nhân dân. Trải qua hàng nghìn năm được gìn giữ, chống giặc và xây dựng, Lễ hội Hùng Vương đã trở thành biểu tượng tinh thần, nguồn sức mạnh và nét sáng chói của văn hóa.
Người Việt Nam chúng ta không chỉ tự hào về Đền Hùng và ngày Giỗ Tổ, mà còn nhìn vào sổ lưu bút của các đoàn khách quốc tế, bạn bè năm châu đã về thăm Đền Hùng. Công nhận trong sổ lưu bút. “Đền Hùng là nơi đặt nền móng của lịch sử Việt Nam…”.
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 3 (Nguồn: Internet)
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 4Câu ca dao cổ: “Ai đến rồi đi/Mùng 10 tháng 3 nhớ ngày giỗ Tổ” được người dân Việt Nam lưu truyền từ đời này sang đời khác, nhắc nhở thế hệ mai sau nhớ về công lao dựng nước. Về sự vĩ đại của nhà vua, về cội nguồn của dân tộc, về đạo lý truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”.
Lễ hội Đền Hùng được tổ chức hàng năm từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 3 tại đồi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Lễ hội được chia làm hai phần chính là phần lễ và phần hội.
Phần đầu là lễ rước và dâng hương tại Chùa Thượng. Lễ hội Đền Hùng đã trở thành một sự kiện quan trọng vào những năm chẵn của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các đền, chùa trên núi Hồng tổ chức nghi lễ trang nghiêm. Trong lễ hội chính có hai nghi lễ được tổ chức đồng thời, đó là lễ bỏ kiệu và lễ dâng hương.
Phần đầu là lễ rước và dâng hương tại Chùa Thượng. Lễ hội Đền Hùng đã trở thành một sự kiện quan trọng vào những năm chẵn của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các đền, chùa trên núi Hồng tổ chức nghi lễ trang nghiêm. Trong lễ hội chính có hai nghi lễ được tổ chức đồng thời, đó là lễ bỏ kiệu và lễ dâng hương. Đoàn rước xe kiệu rực rỡ sắc màu với nhiều cờ hoa, lọng, ghế kiệu và trang phục truyền thống bắt đầu từ chân núi rồi đi qua các ngôi chùa để lên chùa trên nơi tổ chức lễ dâng hương. Lễ thắp hương được cử hành bởi những người hành hương từ khắp nơi trên thế giới đến Đền Hồng chủ yếu cho đời sống tâm linh. Mỗi người khi về với đất tổ đều thắp vài nén hương để tỏ lòng thành kính với tổ tiên qua điếu thuốc. Theo quan niệm của người Việt, từng nắm đất, từng gốc cây ở đây đều rất linh thiêng, gốc cây, hốc đá đều nhuộm đỏ hương trầm.
Sau phần nghi lễ long trọng, lễ hội được tổ chức tưng bừng tại các đền, chùa và dưới chân núi Hồng Sơn. Lễ hội ngày nay có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, có nhiều trò chơi dân gian. Đó là các cuộc thi hát Xoan – một loại hình dân ca đặc sắc của Phủ Thủ với lời ca tinh tế, mượt mà làm nên nét đặc sắc của Lễ hội Hồng Miếu, đậm đà bản sắc văn hóa miền Trung đất tổ. Ngoài ra còn có các cuộc thi đấu vật, thi kéo co hay thi bơi lội tại ngã ba sông Baihe, nơi các vị vua luyện quân. Ngày nay, hội còn là nơi giao lưu văn hóa giữa các vùng miền. Những người thợ thủ công Meng đã mang âm thanh của chiếc trống đồng từng vang vọng trên đỉnh Hồng Sơn đến lễ hội này, cầu mong trời ban mưa thuận gió hòa, để mùa màng bội thu, nhân dân được ấm no hạnh phúc.
Giỗ Tổ Hùng Vương là một phong tục rất đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Phong tục này có giá trị lịch sử và văn hóa to lớn đối với sự phát triển của đất nước.
Phú Thọ, được coi là thánh địa của cả nước, là cái nôi của dân tộc, và lễ hội Đền Hùng là một trong những sự kiện truyền thống quan trọng nhất của người Việt Nam. Từ hàng ngàn năm trước, lễ hội Đền Hùng đã trở thành nét văn hóa đặc trưng của dân tộc, gắn bó chặt chẽ với sự ra đời và phát triển của đất nước. Trong suốt quãng thời gian lịch sử dài của Việt Nam, nhà nước luôn đặt sự quan tâm và tôn trọng đến giá trị và ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng, tổ chức nó để tưởng nhớ đến những vị vua khai sáng đất nước.
Vào ngày 6/12/2012, cộng đồng quốc tế đã chứng kiến một sự kiện lịch sử đặc biệt khi UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện này đã đánh dấu sự tôn trọng và công nhận của cộng đồng quốc tế đối với giá trị và ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng.
Với những giá trị văn hóa, tâm linh to lớn như vậy, lễ hội Đền Hùng đã trở thành một trong những sự kiện truyền thống quan trọng và tự hào của người Việt Nam. Cuộc trẩy hội về Đền Hùng không chỉ mang ý nghĩa tưởng nhớ đến những vị anh hùng và vua chúa đã đặt nền móng cho đất nước mà còn là nét đẹp văn hóa đặc trưng của người Việt Nam.
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 4 (Nguồn: Internet)
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 5Trong tiềm thức của mỗi người Việt Nam, việc hành hương tới Đền Hùng không chỉ là một sự kiện tôn giáo, mà còn là một chuyến đi trở về nguồn cội, tìm lại những dấu ấn lịch sử hào hùng thời Vua Hùng dựng nước.
Đền Hùng nằm trên đỉnh núi Nùng (Nghĩa Lĩnh) cao hùng vĩ, thuộc thôn cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Cụm di tích bao gồm bốn ngôi đền và một ngôi làng trên đỉnh núi. Từ cổng chính đi lên là Đền Hạ, theo truyền thuyết, đây là nơi bà Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con, tạo thành sức mạnh của Việt Nam.
Đền Trung nằm trên cao, nơi các vua Hùng bàn việc nước với các Lạc hầu, Lạc tướng. Đền Thượng nằm trên đỉnh cao nhất, với bốn chữ vàng “Nam Việt Triệu Tổ” (Tổ muôn đời nước Việt Nam). Đây là nơi Vua Hùng thờ Thánh Gióng và cầu nguyện cho mưa gió thuận hòa, mùa màng tươi tốt và sự ấm no của dân tộc. Bên cạnh Đền Thượng là ngôi Lăng nhỏ thường gọi là mộ Tổ, mang ý nghĩa tượng trưng. Từ Lăng đi xuống về phía Đông, dưới chân núi là Đền Gióng, nơi hai công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa, con Vua Hùng thứ 18, soi gương nước trang điểm, giếng còn có tên là Giếng Ngọc.
Tại Đền Thượng (đỉnh Hùng Sơn), người ta có thể nhìn ra tám hướng và trải dài trước mắt là vùng đất trung du tươi đẹp với hàng ngàn đồi cây xanh mướt, bên cạnh là sự lấp lánh của ánh nước ba sông đổ xuống. Sự xuất hiện của những ngôi nhà và nhà máy mới khiến cho cảnh vật trở nên sinh động hơn. Con người không khỏi cảm thấy nhỏ bé trước sự hùng vĩ của thiên nhiên ở đây. Sự thay đổi của đất và con người tại Phú Thọ đã làm cho khu di tích Đền Hùng lịch sử trở nên đẹp hơn. Phía Đông là dãy Tam Đảo dài như một bức tường thành, phía Tây là ngọn Tản Viên trấn ngự. Sông Đà, sông Lô và sông Thao hợp lại để chảy về Đền Hùng, tăng thêm vẻ hùng vĩ cho khu di tích. Đây là nơi sinh sống của Vua Hùng, cái nôi của huyền thoại. Sông núi, cỏ cây mang trong mình nét đẹp của đất nước, đưa đến cho du khách những câu chuyện nửa thực nửa hư nhưng rất đẹp. Làng Lúa là nơi Vua Hùng dạy dân trồng lúa, còn các xã dọc sông Lô là nơi Vua Hùng đi săn cùng với các Lang và Mỵ Nương. Làng Hương Trầm, xã Lâu Thượng là nơi hoàng tử Lang Liêu đã làm ra bánh chưng, bánh dày để dâng lễ và chúc thọ Vua Hùng.
Ngã ba sông là nơi Vua Hùng thứ 18 lập lầu kén rể và chọn chồng cho công chúa, cũng như là nơi diễn ra cuộc so tài giữa thần Núi và thần Nước để giành được người đẹp. “Tháng ba nô nức hội đền, là ngày giỗ Tổ bốn nghìn năm nay”. Khi đến Đền Hùng vào ngày hội, con người tìm về mảnh đất chôn nhau, tìm về ký ức tuổi thơ với những lời ru sông núi của mẹ Âu Cơ, và tìm về tổ tiên của một thời đại Vua Hùng, tìm về nguồn cội và bản sắc văn hóa của người Việt Nam.
Tình yêu và lòng tôn kính với tổ tiên đã truyền từ đời này sang đời khác, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Về hội Đền Hùng, chúng ta như được hồi sinh lại lịch sử, được hòa mình vào không khí rộn ràng của lễ hội, được thấy một phần văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh đặc trưng của dân tộc. Đây là cơ hội để ta học hỏi, tìm hiểu và tôn vinh những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Đền Hùng đã trở thành một điểm đến tâm linh, lịch sử và du lịch hấp dẫn cho người dân và du khách trong và ngoài nước. Đây là nơi để ta đặt dấu chân, tôn vinh sự hy sinh của tổ tiên và cầu mong một tương lai tươi sáng cho dân tộc Việt Nam.
Thuyết minh về lễ hội đền Hùng hay nhất – Mẫu 5 (Nguồn: Internet)
Đăng bởi: Đặng Tâm Long
Từ khoá: Viết đoạn văn giới thiệu thuyết minh về lễ hội Đền Hùng ngắn gọn, hay nhất
Cập nhật thông tin chi tiết về Các Đền Thờ Chính Tại Đền Hùng Phú Thọ trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!