Xu Hướng 10/2023 # Cảm Thụ Văn Học Lớp 4 Và 5 Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt # Top 15 Xem Nhiều | Kmli.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cảm Thụ Văn Học Lớp 4 Và 5 Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cảm Thụ Văn Học Lớp 4 Và 5 Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảm thụ văn học lớp 4 và 5

Câu 1: Trong bài Cái trống trường em, nhà thơ Thanh Hào có viết:

a) Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh với đồ vật gì?

b) Bạn ngĩ về đồ vật đó ra sao (khổ thơ 1)? Lời trò chuyện của bạn với đồ vật (khổ thơ 2) thể hiện thái độ gì?

c) Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào?

Gợi ý

Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn hoạc sinh đối với cái trống trường thân yêu. Bạn nghĩ về trống trường trong những ngày hè, suốt 3 tháng liền, trống phải nằm yên như đang “ngẫm nghĩ” về điều gì đó. Lời trò chuyện của bạn với cái trống trường ở khổ thơ thứ hai thể hiện thái độ âncần, muốn chia sẻ nỗi buồn mà trống phải trải qua. Đó là nỗi buồn ngày hè vắng các bạn học sinh, trống phải nằm im cùng với tiếng ve kêu buồn bã. Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như gắn bó với ngôi nhà thân yêu của mình.

Câu 2: Trong bài Ngôi trường mới, nhà văn Ngô Quân Miện tả cảm xúc của bạn học sinh trong lớp học như sau:

Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!

Em hãy cho biết: Ngồi trong lớp học của ngôi trường mới, bạn họa sinh cảm thấy những âm thanh và sự vật có gì khác lạ? Vì sao bạn có những cảm xúc ấy?

Gợi ý

Những từ ngữ tả cảm xúc của bạn học sinh khi ngồi trong lớp học của ngôi trường mới thể hiện sự khác lạ: sao tiếng trống rung động kéo dài; tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp; tiếng đọc bài cũng vang vang đến lạ; nhìn ai cũng thấy thân thương; cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng dáng yêu đến thế.

Bạn học sinh có những cảm xúc ấy vì bạn rất trân trọng, yêu quý ngôi trường mới, yêu thương cô giáo cùng bạn bè đồng thời cũng rất yêu mém những đồ vật luôn gắn bó với mình trong học tập.

(Mai Hương)

Gợi ý

Bạn học sinh là người có tấm lòng nhân hậu. Tan học về, giữa trưa nắng, nhìn thấy một bà cụ mù lòa đi trên đường phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia sẻ nỗi đau khổ cùng bà:

Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh được thể hiện qua hành động cụ thể: dắt tay à đi qua đường. Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim một tình thương sâu nặng đối với con người hoạn nạn:

Câu 4: Trong bài Lời chào, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết:

Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống của chúng ta như thế nào?

Gợi ý

Những câu thơ nói về ý nghĩa lời chào:

– Ý nói: Lời chào giúp ta dễ làm quên và gần gũi với mọi người. Dù đi đến nơi nào xa lạ, nếu ta cất lời chào hỏi lịch sự, lễ phép, mọi người sẽ sẵn sàng chỉ dẫn cho ta đến đúng nơi cần đến. Lời chào có ý nghĩa đẹp đẽ như vậy nên đã được nhà thơ nhân hóa thành người bạn “dẫn bước” ta đi đến đích, “chẳng sợ lạc nhà”.

– Ý nói: Lời chào còn giúp ta “kết bạn” (sử dụng biện pháp nhân hóa) để cùng có thêm niềm vui trên đường đi, làm cho ta thấy con đường như bớt xa.

Có thể nói: Lời chào có ý nghĩa thật đẹp đẽ trong cuộc sống chúng ta; lời chào xứng đáng là người bạn thân thiết, gắn bó bên ta mãi mãi.

Advertisement

Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến phẩm chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam?

Gợi ý

Hình ảnh:

Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con người Việt Nam: ngay thẳng, trung trực ( “đâu chịu mọc cong”), kiên cường, hiên ngang, bất khuất trong chiến đấu (“nhọn như chông”).

Hình ảnh:

Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất: sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách (“phơi nắng phơi sương”), biết yêu thương, chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái, chođồng loại( “có manh áo cộc, tre nhường cho con”).

100 Câu Hỏi Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5 Tài Liệụ Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Và Giao Lưu Học Sinh Giỏi Lớp 5 Môn Tiếng Việt

100 câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5

a, Bảo kiếm

b, Bảo toàn

c, Bảo ngọc

d, Gia bảo

a, Bảo vệ

b, Bảo kiếm

c, Bảo hành

d, Bảo quản

Câu 3:

3.1 Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng

b, Phúc hậu

c, Toại nguyện

d, Giàu có

3.2 Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu

b, Gian khổ

c, Bất hạnh

d, Phúc tra

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp;

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

a, Cầm

b, Nắm

c, Cõng

d, Xách

Câu 7: Cho đoạn thơ sau:

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho bé ngoan

Bố bảo cho biết nghĩ.

(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

a, Nguyên nhân – kết quả

b, Tương phản

c, Giả thiết – kết quả

d, Tăng tiến

a, Di chuyển nhanh bằng chân.

b, Hoạt động của máy móc.

c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

Câu 9: Câu: “Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?”

a, Câu cầu khiến

b, Câu hỏi

c, Câu hỏi có mục đích cầu khiến

d, Câu cảm

Câu 10: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.

b, Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

c, Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

d, Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.

Câu 11: Từ nào sau đây gần nghĩa với từ hòa bình?

a, Bình yên

b, Hòa thuận

c, Thái bình

d, Hiền hòa

Câu 12: Câu nào sau đây không phải là câu ghép ?

a, Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ.

b, Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

c, Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

d, Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 13: Trong câu sau: “Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.” có:

a, 1 tính từ, 2 động từ

b, 2 tính từ, 1 động từ

c, 2 tính từ, 2 động từ

d, 3 tính từ, 3 động từ

Câu 14: Từ nào là từ trái nghĩa với từ “thắng lợi”?

a, Thua cuộc

b, Chiến bại

c, Tổn thất

d, Thất bại

a, Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

b, Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.

c, Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

d, Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

a, Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.

b, Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.

c, Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

d, Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.

Câu 17: Cho các câu tục ngữ sau:

– Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

– Lá rụng về cội.

– Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

a, Làm người phải thủy chung.

b, Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.

c, Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.

d, Lá cây thường rụng xuống gốc.

Câu 18: Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

a, Chăm lo

b, Chăm no

c, Trăm no

d, Trăm lo

Câu 19 Từ điền vào chỗ chấm trong câu: “Hẹp nhà …. bụng” là:

a, nhỏ

b, rộng

c, to

d, tốt

a, Niềm vui

b, Màu xanh

c, Nụ cười

d, Lầy lội

Câu 21: Câu “Ăn xôi đậu để thi đậu.” từ đậu thuộc:

a, Từ nhiều nghĩa

b, Từ trái nghĩa

c, Từ đồng nghĩa

d, Từ đồng âm

Câu 22: Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau:

a, hòa bình / ……

b, đoàn kết /……

c, thương yêu /……

d, giữ gìn /……

a, Chân lấm tay bùn

b, Đi sớm về khuya

c, Vào sinh ra tử

d, Chết đứng còn hơn sống quỳ

Câu 24: Từ xanh trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi tốt” có quan hệ với nhau như thế nào?

a, Đó là từ nhiều nghĩa

b, Đó là hai từ đồng âm

c, Đó là hai từ đồng nghĩa

d, Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng âm

Câu 25: Dòng nào toàn từ láy?

a, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

b, xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

c, xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

d, xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 26: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng theo nghĩa gốc?

a, Làm không cẩn thận thì ăn đòn như chơi.

b, Chúng tôi là những người làm công ăn lương

c, Cá không ăn muối cá ươn.

d, Bạn Hà thích ăn cơm với cá.

a, mọc, ngoi, dựng

b, mọc, ngoi, nhú

c, mọc, nhú, đội

d, mọc, đội, ngoi

Câu 28: Em hãy gạch 1 gạch dưới động từ, 2 gạch dưới danh từ và 3 gạch dưới tính từ có trong 2 câu thơ sau:

“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày”

Câu 29: Cho đoạn văn sau:

(a) Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc.

(b) Bây giờ mùa lạc đang vào củ.

(c) Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc.

(d) Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

a, Câu (a)

b, Câu (b)

c, Câu (c)

d, Câu (d)

Câu 30: Đọc hai câu thơ sau:

Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán

So với ông Bành vẫn thiếu niên.

Nghĩa của từ “xuân” trong đoạn thơ là:

a, Mùa đầu tiên trong 4 mùa.

b, Trẻ trung, đầy sức sống.

c, Tuổi tác.

d, Ngày.

Câu 32: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

Là câu sai, vì sao ?

a, Thiếu chủ ngữ.

b, Thiếu vị ngữ.

c, Thiếu trạng ngữ.

d, Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 33: Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm các loại câu sau:

a, Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi.

b, Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể.

c, Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

d, Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn.

Câu 34: Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a, Tết đến hàng bán rất chạy.

b, Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c, Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.

d, Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 35: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” có ý khuyên chúng ta điều gì?

a, Đói rách cũng phải ăn ở sạch sẽ, hợp vệ sinh.

b, Dù có nghèo đói, thiếu thốn cũng phải sống trong sạch, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp.

c, Dù nghèo đói cũng không được làm điều gì xấu.

d, Tuy nghèo đói nhưng lúc nào cũng phải sạch sẽ thơm tho.

Câu 36: Cuối bài thơ “Hành trình của bầy ong” tác giả có viết:

“Bầy ong giữ hộ cho người

Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.”

Hai dòng thơ trên ý nói gì?

a, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa tàn phai nhanh.

b, Bầy ong đã làm cho những mùa hoa không bao giờ hết.

c, Bầy ong đã giữ những giọt mật cho đời.

d, Bầy ong giữ được những hương vị của mật hoa cho con người sau khi các mùa hoa đã hết.

Câu 37: Cho câu văn: “Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.”

Chủ ngữ trong câu trên là?

a, Trên nền cát trắng tinh

b, nơi ngực cô mai tì xuống

c, nơi ngực cô mai tì xuống đón đường bay của giặc

d, những bông hoa tím

a, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.

b, Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.

c, Nhẹ nhàng, nho nhỏ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.

d, Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành

Câu 39: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?

“Không chỉ sáng tác nhạc, Văn Cao còn viết văn và làm thơ”

a, Quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b, Quan hệ tương phản.

c, Quan hệ điều kiện – kết quả.

d, Quan hệ tăng tiến.

Câu 40: Từ “đánh” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a, Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b, Bạn Hùng có tài đánh trống.

c, Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hướng.

d, Bố cho chú bé đánh giầy một chiếc áo len.

Câu 41: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính chăm chỉ?

a, Chín bỏ làm mười.

b, Dầm mưa dãi nắng.

c, Thức khuya dậy sớm.

d, Đứng mũi chịu sào.

Câu 42: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ chom thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” có mấy câu?

a, có 1 vế câu

b, có 2 vế câu

c, có 3 vế câu

a, phang

b, đấm

c, đá

d, vỗ

a, Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giầy.

b, Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ.

c, Các bác nông dân đánh trâu ra đồng cày.

d, Chị đánh vào tay em.

a, Xuất xắc

b, Suất sắc

c, Xuất sắc

d, Suất xắc

a, Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.

b, Nó chạy còn tôi đi.

c, Thằng bé đã đến tuổi đi học.

d, Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.

a, Cần cù, chăm chỉ, thật thà, hư hỏng.

b, Thẳng thắn, thành thật, đứng đắn, ngoan ngoãn.

c, Cần cù, chăm chỉ, đứng đắn, thẳng thắn.

d, Lêu lổng, thật thà, tốt đẹp, chăm chỉ.

Câu 48: Trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ vẫn còn rõ nét.” là:

a, Cái hình ảnh trong tôi về cô

b, đến bây giờ

c, vẫn còn rõ nét

d, Cái hình ảnh

a, Mặt biển sáng trong và dịu êm.

b, Mặt trời lên, tỏa ánh nắng chói chang.

c, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.

d, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.

Câu 50: Từ “vàng” trong câu: “Giá vàng trong nước tăng đột biến.” và “Tấm lòng vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?

a, Từ đồng âm

b, Từ đồng nghĩa

c, Từ nhiều nghĩa

d, Từ trái nghĩa

Câu 51: Xác định đúng bộ phận CN, VN trong câu sau:

a, Tiếng cá / quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

Advertisement

b, Tiếng cá quẫy/ tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.

c, Tiếng cá quẫy tũng tẵng / xôn xao quanh mạn thuyền.

d, Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao / quanh mạn thuyền.

Câu 52: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

b, Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi.

c, Bầu trời cũng sáng xanh lên.

d, Biển sáng lên lấp lóa như đặc sánh, còn trời thì trong như nước.

Câu 53: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới dây không nói về tinh thần hợp tác?

a, Kề vai sát cánh.

b, Chen vai thích cánh.

c, Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.

d, Đồng tâm hợp lực.

Câu 54: Từ “trong” ở cụm từ “phất phới bay trong gió” và “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?

a, Đó là một từ nhiều nghĩa.

b, Đó là một từ đồng âm.

c, Đó là một từ đồng nghĩa.

d, Đó là một từ trái nghĩa.

Câu 55: Dòng nào chỉ toàn từ đồng nghĩa?

a, Biểu đạt, diễn tả, lựa chọn, đông đúc.

b, Diễn tả, tấp nập, nhộn nhịp, biểu thị.

c, Biểu đạt, bày tỏ, trình bày, giãi bày.

d, Chọn, lọc, trình bày, sàng lọc, kén chọn.

Câu 56: Chọn nhóm quan hệ từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau:

… thời tiết không thuận nên lúa xấu.

a, Vì, nếu

b, Do, nhờ

c, Nhờ, tại

d, Vì, do, tại

Câu 57: Câu thành ngữ nào sau đây mang nghĩa tương tự câu thành ngữ “Lá lành đùm lá rách”?

a, Ở hiền gặp lành.

b, Nhường cơm sẻ áo.

c, Trâu buộc ghét trâu ăn.

d, Giấy rách giữ lấy lề.

a, Loang loáng, sừng sững, mộc mạc, mong mỏng.

b, Mơn man, nhỏ nhẹ, rì rầm, xôn xao.

c, Cần cù, chăm chỉ, dẻo dai, thật thà.

d, Í ới, chới với, lành lạnh, mong ngóng.

Câu 59: Những từ nào chứa tiếng “hữu” có nghĩa là bạn?

a, Hữu tình

b, Hữu ích

c, Bằng hữu

d, Hữu ngạn

Câu 60: Trong các câu sau, câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

a, Trăng tròn như quả bóng.

b, Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.

c, Quả đồi trơ trụi cỏ.

d, Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

500 Bài Toán Nâng Cao Lớp 5 Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Toán Lớp 5 Có Đáp Án

50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn toán lớp 9

Bài Toán nâng cao lớp 5 có đáp án

Bài 1: Số có 1995 chữ số 7 khi chia cho 15 thì phần thập phân của thương là bao nhiêu?

Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:

Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.

Do đó A = 777…77777 chia hết cho 3.

1995 chữ số 7

Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.

Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.

Vì vậy khi chia A = 777…77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.

1995 chữ số 7

Nhận xét: Điều mấu chốt trong lời giải bài toán trên là việc biến đổi A/15 = A/3 x 0,2. Sau đó là chứng minh A chia hết cho 3 và tìm chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3. Ta có thể mở rộng bài toán trên tới bài toán sau:

Bài 2 (1*): Tìm phần thập phân của thương trong phép chia số A cho 15 biết rằng số A gồm n chữ số a và A chia hết cho 3?

1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:

Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.

Bài 4: Cho mảnh bìa hình vuông ABCD. Hãy cắt từ mảnh bìa đó một hình vuông sao cho diện tích còn lại bằng diện tích của mảnh bìa đã cho.

Bài giải:

Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là:

18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)

Bài 5: Tuổi ông hơn tuổi cháu là 66 năm. Biết rằng tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng. Hãy tính tuổi ông và tuổi cháu (tương tự bài Tính tuổi – cuộc thi Giải toán qua thư TTT số 1).

Advertisement

Giải

Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.

Lúc đó ông hơn cháu: 12 – 1 = 11 (tuổi)

Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).

Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)

Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)

thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 – 6 = 66 (tuổi)

Đáp số: Ông: 72 tuổi

Cháu: 6 tuổi

Bài 6: Một vị phụ huynh học sinh hỏi thầy giáo: “Thưa thầy, trong lớp có bao nhiêu học sinh?” Thầy cười và trả lời:”Nếu có thêm một số trẻ em bằng số hiện có và thêm một nửa số đó, rồi lại thêm 1/4 số đó, rồi cả thêm con của quý vị (một lần nữa) thì sẽ vừa tròn 100″. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh?

Giải:

Theo đầu bài thì tổng của tất cả số HS và tất cả số HS và 1/2 số HS và 1/4 số HS của lớp sẽ bằng: 100 – 1 = 99 (em)

Để tìm được số HS của lớp ta có thể tìm trước 1/4 số HS cả lớp.

Giả sử 1/4 số HS của lớp là 1 em thì cả lớp có 4 HS

Vậy: 1/4 số HS của lứop là: 4 : 2 = 2 (em).

Suy ra tổng nói trên bằng : 4 + 4 + 2 + 1 = 11 (em)

Nhưng thực tế thì tổng ấy phải bằng 99 em, gấp 9 lần 11 em (99 : 11 = 9)

Suy ra số HS của lớp là: 4 x 9 = 36 (em)

Thử lại: 36 + 36 = 36/2 + 36/4 + 1 = 100

Đáp số: 36 học sinh.

Bài 7: Tham gia hội khoẻ Phù Đổng huyện có tất cả 222 cầu thủ thi đấu hai môn: Bóng đá và bóng chuyền. Mỗi đội bóng đá có 11 người. Mỗi đội bóng chuyền có 6 người. Biết rằng có cả thảy 27 đội bóng, hãy tính số đội bóng đá, số đội bóng chuyền.

Giải

Giả sử có 7 đội bóng đá, thế thì số đội bóng chuyền là:

27 – 7 = 20 (đội bóng chuyền)

Lúc đó tổng số cầu thủ là: 7 x 11 + 20 x 6 = 197 (người)

Nhưng thực tế có tới 222 người nên ta phải tìm cách tăng thêm: 222 – 197 = 25 (người), mà tổng số đội vẫn không đổi.

Ta thấy nếu thay một đội bóng chuyền bằng một đội bóng đá thì tổng số đội vẫn không thay đổi nhưng tổng số người sẽ tăng thêm: 11 – 6 = 5 (người)

Vậy muốn cho tổng số người tăng thêm 25 thì số dội bống chuyền phải thay bằng đọi bóng đá là:

25 : 5 = 3 (đội)

Do đó, số đội bóng chuyền là: 20 – 5 = 15 (đội)

Còn số đội bóng đá là: 7 + 5 = 12 (đội)

Đáp số: 12 đội bóng đá, 15 đội bóng chuyền.

15 Đề Ôn Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 Ôn Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3

15 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt 3 bao gồm các dạng bài tập như sắp xếp từ vào nhóm thích hợp, đặt dấu phẩy đúng vào các câu, gạch chân các hình ảnh so sánh, luyện viết đoạn văn… Qua đó, cũng giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề thi học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình.

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 1

Bài 1. (2 điểm) Cho các từ sau: nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm.

a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ chỉ nghệ thuật.

– Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc:

– Nhóm từ chỉ nghệ thuật:

b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: dũng cảm, mở màn.

Bài 2. (2 điểm) Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:

a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ.

b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.

Bài 3. (2 điểm)

a. Tìm từ gần nghĩa với từ: khai trường, cần cù, giang sơn.

b. Tìm 3 từ có: “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ.

Bài 4. (4 điểm) Viết một đoạn văn (7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè.

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 2

Bài 1. (1 điểm) Tìm những từ chỉ màu sắc, chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:

Trong vườn nhà tôi có rất nhiều loại cây. Cây nào cũng xum xuê tán lá, tạo thành một khung trời xanh tươi. Tôi yêu nhất là cây khế mọc gần ao. Cành khế loà xoà xuống mặt nước trong vắt. Quả khế chín mọng, vàng rộm như vẫy gọi bọn trẻ chúng tôi.

a. Từ chỉ màu sắc:

b. Từ chỉ đặc điểm:

Bài 2. (2 điểm) Đọc các câu văn sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?” gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?”

a. Nước hồ mùa thu trong vắt.

b. Trời cuối đông lạnh buốt.

c. Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.

Bài 3. (2 điểm) Viết mỗi câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu:

a. Nói về kết quả học tập của em ở học kì I.

b. Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy.

Bài 4. (1 điểm) Đọc câu sau: Một rừng cờ đỏ bay phấp phới trên sân vận động ngày khai mạc Hội khỏe Phù Đổng.

Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gì?

Bài 5. (4 điểm) Tập làm văn: Kể lại một việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường.

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 3

a. Mặt trời mới mọc đỏ ối.

b. Con sông quê em quanh co, uốn khúc.

“Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu tiên mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét dọn nhà cửa giặt quần áo khoảng gần 6 giờ mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi học tôi rất yêu mẹ của tôi.”

Bài 3. (6 điểm) Hãy viết một đoạn văn (từ 7- 8 câu) kể về một việc tốt em đã làm ở lớp (hoặc ở nhà) mà em cảm thấy phấn khởi và thích thú nhất.

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 4

Bài 1. (1 điểm) Gạch chân các hình ảnh so sánh trong mỗi câu sau?

a. Trăng tròn như cái đĩa.

b. Má em bé hồng như quả cà chua.

Bài 2. (1 điểm) Điền vào chỗ trống chiều hay triều?

Buổi …, thuỷ …, … đình, … chuộng.

Bài 3. (2 điểm) Đặt hai câu trong đó một câu có sử dụng dấu hai chấm một câu sử dụng dấu chấm than?

Bài 4. (2 điểm) Đọc đoạn thơ sau:

Tìm và ghi lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu thơ trên.

Bài 5. (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể về một loài hoa mà em yêu thích trong đó có sử dụng một hình ảnh nhân hoá và một hình ảnh so sánh.

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 5

Bài 1. Cho các từ: cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, bùi ngùi, tự hào. Xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm.

– Nhóm 1:

Đặt tên:

– Nhóm 2:

Đặt tên:

– Ai là gì?

– Ai làm gì?

– Ai thế nào?

Bài 3. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp để điền vào chỗ chấm.

– Con thuyền trôi……..như đang nghỉ ngơi trên sông.

– Bé…………………. bài tập rồi………………….. ti vi.

Bài 4. Tìm những hình ảnh so sánh sự vật với con người và con người so sánh với sự vật.

– Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh sự vật với con người

– Đặt 1 câu có hình ảnh con người so sánh với sự vật.

Bài 5. (4 điểm)

(Nguyễn Ngọc Thiện)

Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỷ niệm khó quên. Em hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em.

Advertisement

Đề ôn thi học kì 2 môn tiếng Việt lớp 3 – Đề 6

Bài 1. (2 điểm):

a. Nối từ ngữ thích hợp ở cột A và cột B ghép lại để tạo thành câu:

A B

Đám học trò

Đàn sếu

Các em bé

ngủ khì trên lưng mẹ.

hoảng sợ bỏ chạy.

đang sải cánh trên cao.

b. Đặt 2 câu hỏi với một trong những câu đã ghép hoàn chỉnh.

Bài 2. (2 điểm): Cho các thành ngữ:

Non xanh nước biếc; thức khuya dậy sớm; non sông gấm vóc; thẳng cánh cò bay; học một biết mười; chôn rau cắt rốn; dám nghĩ dám làm; quê cha đất tổ.

a. Hãy chỉ ra các thành ngữ nói về quê hương:

b. Hãy đặt một câu với một trong các thành ngữ em vừa chỉ ra.

Bài 3. (1 điểm): Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm và cho biết những từ nào bổ sung nghĩa cho các từ vừa điền:

(trổ, điểm, đến, phủ kín)

– Mùa xuân đã ………. .

– Các vườn nhãn, vườn vải đang ………. hoa.

– Những luống ngô , khoai , đỗ chen nhau xanh rờn ………….. bãi cát.

– Cây gạo chót vót giữa trời đã ………….. các chùm hoa đỏ mọng.

a. Đằng đông, mặt trời đỏ ửng đang từ từ nhô lên.

b. Cánh đồng quê em rất đẹp.

c. Tiếng suối ngân nga hay quá!

Bài 5. (4 điểm): Hãy viết một bài văn ngắn nói về quê hương em.

…………….

Chuyên Đề Toán Tính Nhanh Lớp 5 Tài Liệu Ôn Tập Môn Toán Lớp 5

Qua đó, các em sẽ thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân vô cùng nhanh chóng. Chuyên đề Toán Tính nhanh vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 5 nắm được cách tính nhanh các giá trị của biểu thức theo từng dạng. Vậy mời các em cùng tải miễn phí:

I. Kiến thức cần nhớ tính nhanh

1. Phép cộng:

1.1. Tính chất giao hoán: Tổng không thay đổi khi ta đổi chỗ các số hạng.

Tổng quát: a + b + c + d = a + c + b + d = b + c + d + a = …

1.2. Tính chất kết hợp: Tổng không thay đổi, khi ta thay hai hay nhiều số hạng của tổng bằng tổng của chúng.

Tổng quát: a + b + c + d = a + (b + c) + d = a + b +(c + d) = …..

1.3. Tổng không thay đổi, khi ta thêm số hạng này bao nhiêu đơn vị và bớt đi số hạng kia bấy nhiêu đơn vị.

Tổng quát: a + b = (a – n) + (b + n) = (a + n) + (b – n)

2. Phép trừ:

2.1. Hiệu hai số không thay đổi, nếu ta cùng thêm (hoặc cùng bớt) ở hai số cùng một số như nhau.

Tổng quát: a – b = (a – n ) – (b – n) = (a + n) – (b + n)

2.2. Trong phép trừ thì:

Số bị trừ = số trừ + hiệu số.

Số trừ = số bị trừ – hiệu số.

Hiệu số = số bị trừ – số trừ.

3. Phép nhân

3.1. Tổng các số hạng bằng nhau, có thể chuyển thành phép nhân, trong đó một thừa số là một số hạng còn thừa số thứ hai bằng số lượng số hạng của tổng.

Tổng quát: a + a + a +…+ a + a = a n ( Có n số hạng là a)

Advertisement

3.2. Tính chất giao hoán: Tích không thay đổi, khi ta đổi cổ các thừa số.

Tổng quát: a x b x c x d = a x c x b x d = b x d x a x c = …

3.3. Tính chất kết hợp: Tích của chúng không đổi, khi ta thay hai hay nhiều thừa số bằng tích riêng của chúng.

Tổng quát: a × b × c × d = (a × b) (c × d) = (a × c) × (b × d) = (a × d) × (b × c)

3.4. Muốn nhân một số với 0,5 ta chỉ cần chia số đó cho 2.

Tổng quát: a × 0,5 = a : 2

3.5. Muốn nhân một số với 0,25 ta chỉ cần chia số đó cho 4.

Tổng quát: a × 0,25 = a : 4

3.6. Muốn nhân một số với 0,2 ta chỉ cần chia số đó cho 5.

Tổng quát: a × 0,2 = a : 5

3.7. Muốn nhân một số với 0,125 ta chỉ cần chia số đó cho 8.

Tổng quát: a × 0,125 = a : 8

3.8. Muốn nhân một số với 0,05 ta chỉ cần chia số đó cho 20.

Tổng quát: a × 0,05 = a : 20

3.9. Muốn nhân một số với 0,025 ta chỉ cần chia số đó cho 40.

Tổng quát: a × 0,025 = a : 40

3.10. Muốn nhân một số với 0,02 ta chỉ cần chia số đó cho 50.

Tổng quát: a × 0,02 = a : 50

3.11. Muốn nhân một số với 0,0125 ta chỉ cần chia số đó cho 80.

Tổng quát: a × 0,0125 = a : 80

3.12. Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.. ta chỉ cần chia số đó cho 10 ; 100 ; 1000 .

Tổng quát: a × 0.1 = a : 10; a × 0.01 = a : 100;

a × 0.001 = a : 1000; a × 0.001 = a : 1000

3.13. Tích của hai thừa số không đổi khi ta tăng thừa số này lên bao nhiêu lần, thì giảm thừa số kia đi bấy nhiêu lần.

Tổng quát: a × b = (a × n) × ( b : n) = (a : n) × (b x n)

3.14. Tích bằng 0 khi có một thừa số bằng 0.

Tổng quát: a × b × c × d = 0 khi chỉ cần a, hoặc b, hoặc c hoặc, d bằng 0

4. Phép chia

4.1. Trong phép chia thì:

* Số bị chia = số chia số thương.

* Số chia = số bị chia : số thương.

* Số thương = số bị chia : số chia.

4.2. Trong phép chia, nếu ta cùng tăng (hoặc cùng giảm)cả số bị chia và số chia đi cùng một số lần thi thương không thay đổi.

Tổng quát: a : b = (a x n) : (b x n) = (a : n) : (b : n)

4.3. Muốn chia một số cho 0,5, ta có thể nhân số đó với 2.

Tổng quát: a : 0,5 = a x 2

….

II. Bài tập tính nhanh

Bài 1: Tính nhanh:

a) 237 + 357 + 763

b) 2345 + 4257 – 345

c) 5238 – 476 + 3476

d) 1987 – 538 – 462

e) 4276 + 2357 + 5724 + 7643

g) 3145 + 2496 + 5347 + 7504 + 4653

h) 2376 + 3425 – 376 – 425

i) 3145 – 246 + 2347 – 145 + 4246 – 347

k) 4638 – 2437 + 5362 – 7563

l) 3576 – 4037 – 5963 + 6424

Bài 2: Tính nhanh:

a) 5+ 5 + 5 + 5+ 5 + 5 +5+ 5 + 5 +5

b) 25 + 25 + 25 + 25 + 25 + 25 +25 + 25

c) 45 + 45 + 45 + 45 + 15 + 15 + 15 + 15

d) 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18

e) 125 + 125 + 125 + 125 – 25 – 25 – 25 – 25

Bài 3: Tính nhanh:

a) 425 x 3475 + 425 x 6525

b) 234 x 1257 – 234 x 257

c) 3876 x 375 + 375 x 6124

d) 1327 x 524 – 524 x 327

e) 257 x 432 + 257 x 354 + 257 x 214

g) 325 x 1574 – 325 x 325 – 325 x 24

h) 312 x 425 + 312 x 574 + 312

i) 175 x 1274 – 175 x 273 – 175

Bài 4: Tính nhanh

a) 4 x 125 x 25 x 8

b) 2 x 8 x 50 x 25 x 125

c) 2 x 3 x 4 x 5 x 50 x 25

d) 25 x 20 x 125 x 8 – 8 x 20 x 5 x 125

Bài 5: Tính nhanh

a) 8 x 427 x 3 + 6 x 573 x 4

b) 6 x 1235 x 20 – 5 x 235 x 24

c) (145 x 99 + 145) – (143 x 102 – 143)

d) 54 x 47 – 47 x 53 – 20 – 27

Bài 6: Tính nhanh

a) 10000 – 47 x 72 – 47 x 28

b) 3457 – 27 x 48 – 48 x 73 + 6543

Bài 7: Tính nhanh

a) 326 x 728 + 327 x 272

b) 2008 x 867 + 2009 x 133

c) 1235 x 6789 x (630 – 315 x 2)

d) (m : 1 – m x 1) : (m x 2008 + m + 2008)

Bài 8: Tính nhanh

a)

b)

c)

Bài 9:

Cho A = 2009 x 425 B = 575 x 2009. Không tính A và B, em hãy tính nhanh kết quả của A – B?

….

Giáo Án Dạy Thêm Môn Tiếng Anh Lớp 7 (Chương Trình Mới) Tài Liệu Dạy Thêm Lớp 7 Môn Tiếng Anh

Advertisement

Giáo án dạy thêm môn tiếng Anh lớp 7 (Chương trình thí điểm) là tài liệu tham khảo giảng dạy nhằm giúp thầy cô giáo chuẩn bị tốt hơn cho tiết dạy của mình.

Giáo án dạy thêm môn tiếng Anh lớp 7

Lesson Contents

1 The simple past tense

2 Questions

3 Tenses

4 Health

5 Consolidation

6 Too, so, either, neither

7 Too, enough, so … that

8 Few, little, a lot of, many, much

9 Sports

10

11 Modals

12 Consolidation

13

Advertisement

Suggestions

14 Like and prefer

15 Consolidation

16 Questions with “How”

17 Questions with “Which”

18 Consolidation

19 Test

20 Consolidation

Wedneesday, January 5th , 20….. Lesson 1: The simple past tense

Aims:

Practice in the simple past tense.

Objectives:

By the end of the lesson, Ss will be able to make sentences with the simple past tense.

Language contents:

Vocabulary:

Adverbs.

Structures:

Did + S + Vinfi … ?

Yes, S + was/were/did. / No, S + wasn’t/weren’t/didn’t.

Wh + was/were + S … ?

Wh + did + S + Vinfi … ?

Teaching aids:

Charts, cards

Ways of working:

Teacher – Ss, Whole class, teams, groups, pairs and individually.

Anticipated problem:

Ss might have difficulty in using VP.

Procedures:

Teacher’s activities

Ss’ activities

1. Warmer ( 10’ )

– Greeting and checking attendance.

– Brainstorming “Adverbs”.

2. New lesson ( 168’ )

a. Presentation ( 30’ )

– Ask Ss to give form, use, meaning and explain.

– Elicit Ss to make examples and explain.

– Let Ss to read the sentences.

b. Practice ( 30’ )

– Have Ss ask and aswer to make similar dialouges then correct.

– Get Ss to make dialouges with a partners.

c. Production ( 108’ )

– Give exercises and tell Ss to do.

* Chang the sentences into negatives and interrogatives:

• I was at home last night.

• We played soccer yesterday afternoon.

• He went to the movies with me 2 days ago.

* Make questions:

• at home

• soccer

• played soccer

• me

• 2 days ago

3. Homework ( 2’ )

– Let Ss consolidate the lesson.

– Learn by heart the structures.

– Prepare: Questions.

Reply to the teacher ( T – Ss ).

Play the game in teams.

Reply to the teacher ( T – Ss, individually )

Did + S + Vinfi … ?

Yes, S + was/were/did. /

No, S + wasn’t/weren’t/didn’t.

Wh + was/were + S … ?

Wh + did + S + Vinfi … ?

Make sentences in pairs.

Read chorusly, half – half, pairs and individually.

Copy down ( Whole class ).

Make dialouges in pairs.

Practice in pairs.

Do the exercise in teams.

I wasn’t at home last night.

Were you at home last night ?

We didn’t play soccer yesterday afternoon.

Did you play soccer yesterday afternoon ?

He didn’t go to the movies with me 2 days ago.

Did he go to the movies with you 2 days ago ?

Copy down ( Whole class ).

Do the exercise in groups.

Where were you last night ?

What did you play soccer yesterday afternoon ?

What did you do soccer yesterday afternoon ?

Who did he go to the movies with 2 days ago ?

When did he go to the movies with you ?

Copy down ( Whole class ).

Reply to the teacher individually.

Copy down ( Whole class ).

Tuesday, January 11th , 20….. Lesson 2: Questions

Aims:

Practice in asking and answering.

Objectives:

By the end of the lesson, Ss will be able to ask and answer.

Language contents:

Vocabulary:

Wh-questions

Structures:

Wh + tobe + S … ?

Wh + do/does/did + S + Vinfi … ?

How many + tobe + there + in/on + the/TTSH + N(n¬i chèn) ?

much + do/does/did + S + Vinfi ?

Whose + N + tobe + S … ?

Which do/does/did + S + Vinfi ?

Teaching aids:

Charts, cards

Ways of working:

Teacher – Ss, Whole class, teams, groups, pairs and individually.

Anticipated problem:

Ss might have difficulty in asking and answering.

Procedures:

Teacher’s activities Ss’ activities

1. Warmer ( 5’ )

– Greeting and checking attendance.

– Brainstorming “Wh-questions”.

2. New lesson ( 173’ )

a. Presentation ( 30’ )

– Ask Ss to give form, use, meaning and explain.

– Elicit Ss to make examples and explain.

– Let Ss to read the sentences.

b. Practice ( 30’ )

– Have Ss ask and aswer to make similar dialouges then correct.

– Get Ss to make dialouges with a partners.

c. Production ( 113’ )

– Give exercises and tell Ss to do.

* Put the words in the correct order to make meaningful sentences:

• / your / buy / yesterday / how / rice / mother / much / did ?

• / vacation / go / where / you / last / did / summer ?

• / your / which / like / brother / does / sports ?

• / Mai / after / do / what / Hoa / do / school / and / after ?

* Complete the sentences:

• How / this English book ?

It / 20.000 dong.

• When / her father / visit / Da Lat ?

He / visit / Da Lat / next month ?

• What / Tung / play / yesterday afternoon ?

He / play / soccer.

• Why / Nhung / get / mark 2 / last Monday ?

She / not / learn / new words.

• Who / you / take / the hospital ?

I / take / sister/ the hospital.

* Make questions:

• I had a younger sister yesterday morning ?

• My uncle sent me some English books last week.

• We saw a big elephant at the zoo 5 days aho.

• Lien is skipping ropes with me.

• He sometimes watches cartoons .

3. Homework ( 2’ )

– Let Ss consolidate the lesson.

– Learn by heart the structures.

– Prepare: Tenses.

Reply to the teacher ( T – Ss ).

Play the game in teams.

Reply to the teacher ( T – Ss, individually )

Wh + tobe + S … ?

Wh + do/does/did + S + Vinfi … ?

How many/much + tobe + there + in/on + the/TTSH + N(n¬i chèn) ?

How many/much + do/does/did + S + Vinfi ?

Whose + N + tobe + S … ?

Which do/does/did + S +Vinfi?

Make sentences in pairs.

Read chorusly, half – half, pairs and individually.

Copy down ( Whole class ).

Make dialouges in pairs.

Practice in pairs.

Do the exercise in pairs.

How much rice did your mother buy yesterday ?

Where did you go last summer vacation ?

Which sports does your brother like ?

What do Mai and Hoa do after school

Copy down ( Whole class ).

Do the exercise in groups.

How is this English book ?

It is 20.000 dong.

When is her father going to visit Da Lat ? He is visit going to Da Lat next month ?

What did Tung play yesterday afternoon ? He played soccer.

Why did Nhung get mark 2 last Monday ? Because she didn’t learn new words.

Who did you take to the hospital ?

I took my sister to the hospital.

Copy down ( Whole class ).

Do the exercise in teams.

How many younger sisters did you have yesterday morning ?

When did your uncle send you some English books ?

Who is Lien skipping ropes with ?

What does he smetimes do ?

Copy down ( Whole class ).

Reply to the teacher individually.

Copy down ( Whole class ).

Tuesday, January 18th , 20….. Lesson 3: Tenses

Aims:

Practice in tenses.

Objectives:

By the end of the lesson, Ss will be able to distinguish and make sentences with tenses.

Language contents:

Vocabulary:

Adverds.

Structures:

The simple present tense. The simple future tense.

The present continuos tense. The near future tense.

The present perfect tense. The simple past tense.

Teaching aids:

Charts, cards

Ways of working:

Teacher – Ss, Whole class, teams, groups, pairs and individually.

Anticipated problem:

Ss might have difficulty in distinguishing tenses.

Procedures:

Teacher’s activities Ss’ activities

1. Warmer ( 10’ )

– Greeting and checking attendance.

– Brainstorming “Adverds”.

2. New lesson ( 168’ )

a. Presentation ( 40’ )

– Ask Ss to give form, use, meaning and explain.

– Elicit Ss to make examples and explain.

– Let Ss to read the sentences.

b. Practice ( 40’ )

– Have Ss ask and aswer to make similar dialouges then correct.

– Get Ss to make dialouges with a partners.

c. Production ( 88’ )

– Give exercises and tell Ss to do.

* Make questions:

• I often watch cartoons in my free time.

• My mother is cooking lunch.

• He is going to visit Da Lat next week.

• We will drink coffee.

• She played badminton with me yesterday.

* Complete the sentences:

• Mai / get / 6 o’clock ?

Yes /.

• What / Dung / learn ?

He / learn / English.

• When / Mr Binh / have / party ?

He / have / tomorrow.

• What / your brother / drink ?

He will / drink / tea.

• Miss Lien / buy / new motorbike / last month ?

No / she /.

3. Homework ( 2’ )

– Let Ss consolidate the lesson.

– Learn by heart the structures.

– Prepare: Health.

Reply to the teacher ( T – Ss ).

Play the game in teams.

Reply to the teacher ( T – Ss and indi )

The simple present tense. The simple future tense.

The present continuos tense. The near future tense.

The present perfect tense. The simple past tense.

Make sentences in pairs.

Read chorusly, half – half, pairs and individually.

Copy down ( Whole class ).

Make dialouges in pairs.

Practice in pairs.

Do the exercise in teams.

When do you often watch cartoons ?

What is your mother doing ?

Where is he going to visit next week ?

What will you drink ?

Who did she play badminton with yesterday ?

Copy down ( Whole class ).

Do the exercise in groups.

Does Mai get up at 6 o’clock ?

Yes, she does.

What is Dung learning ?

He is learning English.

When is Mr Binh going to have a party ? He is going to have a party tomoorow.

What will your brother drink ?

He will drink tea.

Did Miss Lien buy a new motorbike last month ? No, she didn’t.

Copy down ( Whole class ).

Reply to the teacher individually.

Copy down ( Whole class ).

…………

Advertisement

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảm Thụ Văn Học Lớp 4 Và 5 Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!