Xu Hướng 9/2023 # Cây Gai Dầu (Cần Sa): Liệu Có Hoàn Toàn Là Chất Gây Nghiện? # Top 15 Xem Nhiều | Kmli.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cây Gai Dầu (Cần Sa): Liệu Có Hoàn Toàn Là Chất Gây Nghiện? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cây Gai Dầu (Cần Sa): Liệu Có Hoàn Toàn Là Chất Gây Nghiện? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1.1. Tên khoa học, danh pháp quốc tế

Còn gọi là hỏa ma, gai mèo, lanh mán, lanh mèo, đại ma, cần sa (y tế), sơn ty miêu, ko phai meo (Thái), khan sau (Lào), khanh cha (Campuchia).

Tên khoa học Cannabis sativa L.

Thuộc họ Gai mèo Cannabinaceae.

1.2. Đặc điểm thực vật

Cây thảo sống lâu năm, khác gốc, thân thẳng đứng cao 1 – 2m, phân ít hay nhiều cành. Toàn các bộ phận của cây đều phủ một lớp lông mịn. Lá thường mọc cách, có cuống, có lá kèm, lá phía dưới chia thùy đến tận cuống, phiến thùy hình mác, nhọn méo có răng cưa. Lá phía trên thường đơn hay chia 3 thùy. Cây đực thường gầy mảnh hơn cây cái.

Hoa đực mọc thành chùy với 5 cánh đài và 5 nhị. Hoa cái mọc thành xim xen lẫn với lá bắc hình lá, đài hoa cái hình mo, bọc lấy bầu hình cầu, vòi 2 nhụy đính ở gốc bầu hình chỉ, dài hơn bầu nhiều.

Quả bế hình trứng dài 2.5 – 3.5mm, đường kính 2.5 – 3mm. Hạt có dầu.

1.3. Phân bố

Nguồn gốc ở các nước miền trung châu Á, bắt đầu được trồng ở Ấn Độ và Trung Quốc để lấy sợi, sau lan rộng đi nhiều nước ở ôn đới các nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ.

Cây này được trồng để lấy sợi, người ta thu hái vào khi cây bắt đầu ra hoa. Ngâm cây vào nước từ 10 – 20 ngày, phơi khô rồi tách sợi ra. Muốn thu quả chờ cho đến khi quả chín.

Gai cho nhựa thường trồng ở những vùng nóng và khô của Ấn Độ, Afghanistan, Ai Cập, nam châu Phi, Mexico.

Tại những nước này người ta thu ngọn mang hoa và quả của cây cái. Tùy theo từng nước người ta thu hái có hơi khác nhau.

1.4. Bộ phận sử dụng

Nhựa cây.

Quả (chenevis) chứa 30% chất dầu có giá trị trong công nghiệp sơn vì bản thân dầu dưới tác dụng của không khí tạo thành màng rắn chắc bảo vệ gỗ và kim loại. Thành phần dầu chủ yếu gồm các glyceride của những axit linoleic và linolenic. Trong khô dầu chứa 30% chất đạm, 10% chất béo dùng làm thức ăn gia súc. Trong chất đạm của khô dầu có chủ yếu chất globulin mang tên edestin.

Ngọn mang hoa cái thường có 5 – 10% độ ẩm, 12 – 14% chất vô cơ (gồm chủ yếu là oxalat canxi trong cây), ít tinh dầu với cacbua tecpenic, cannaben. Ngoài ra còn thấy cholin, trigonellin.

Hoạt chất của ngọn mang hoa cái là một chất nhựa (resin) với tỷ lệ thay đổi tùy theo cách chế biến thu hái và nguồn gốc địa lý. Tỷ lệ nhựa trong những dược liệu của Ấn Độ là 10 – 20% (chất chara thô chứa tới 30%) trong khi đó những ngọn thu ở những cây ở châu Âu thường chỉ dưới 5%, có khi chỉ 1 – 2%.

Nhựa này tan trong cồn cao độ, trong ete, chloroform và đặc biệt hãn hữu trong ete dầu hỏa.

Thành phần hóa học của nhựa được tiến hành nghiên cứu từ cuối thế kỷ 19. Nhưng mới đạt những tiến bộ vào năm 1940 nhờ những công trình nghiên cứu của Cahn, Told và cộng sự ở Anh về gai dầu của Ấn Độ. Ngoài ra còn có những công trình của Adams và cộng sự ở Mỹ về chất marihuana.

3.1. Tác dụng gây nghiện

Việc sử dụng nhựa gai dầu làm thuốc đã được biết từ rất lâu ở những nước phương đông như Ấn Độ, Trung Quốc, sau đó truyền sang Iran và các nước Ả Rập, châu Âu.

Vị thuốc gây cho người dùng ban đầu có một cảm giác khoan khoái, dễ thở, thần kinh được kích thích, sau đó đến những ảo giác (mất khái niệm về thời gian, không gian, người như phân đôi). Con người trở nên rất nhạy cảm với tiếng ổn, với âm nhạc và rất dễ sai khiến tới mức có thể sai đi gây những tội ác cũng làm.

Với liều cao hơn có thể dẫn đến động tác thiếu phối hợp, trạng thái ngây, một giấc ngủ giữ nguyên thế, có khi những cơn hoang tưởng giận dữ. Hô hấp chậm dần, mạch nhanh, miệng khô, mồ hôi đầm đìa, buồn nôn và nôn.

3.2. Tác dụng giảm đau, kháng khuẩn

Về những chất lấy riêng ra thì axit cannabidiolic không có tác dụng gây tê mê, các tác giả Séc chứng minh các chất này có tác dụng giảm đau và nhất là kháng sinh đối với một số vi khuẩn Gram dương. Điều sau này phù hợp với kinh nghiệm cổ truyền ở một số nước dùng nhựa gai dầu làm thuốc sát trùng và lên da.

Tác dụng giảm đau của nhựa gai dầu là kết quả của tác dụng chung của nhựa đối với vỏ não chứ không phải do một tác dụng tại chỗ.

Về mục đích làm thuốc, nhựa gai dầu được dùng từ lâu đời bôi ngoài với tính chất sát trùng và giảm đau.

Trong y học hiện đại nhựa gai dầu được dùng dưới dạng cồn cao và thuốc để uống trong làm thuốc giảm đau, dịu đau. Dùng ngoài để làm thuốc sát trùng, chữa bỏng:

Liều dùng cồn 1/10 (chế bằng phép ngấm kiệt với cồn 90 độ) mỗi lần dùng 0.05g trong 24h tối đa 1g.

Cao rượu: ngày uống 0.05g đến 0.1g.

Cao lỏng: Ngày uống 0.3 – 0.6g.

Nhựa gai dầu: ngày uống từ 0.03 – 0.05g.

Những thuốc chế biến từ nhựa gai dầu đều phải theo chế độ những thuốc độc gây nghiện.

Việc sử dụng nhựa gai dầu trong y học thường không dùng nguyên cây mà dùng chiết xuất để loại bỏ các chất độc. Đồng thời cần phải được tiến hành dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên khoa với liều lượng được quy định chặt chẽ.

Sa Tế Là Gì? Sa Tế Có Mấy Loại Và Nguồn Gốc Của Sa Tế

1. Sa tế là gì?

Sa tế là một hỗn hợp phụ gia thực phẩm được làm từ các nguyên liệu chính như ớt bột hoặc ớt tươi và cachuel (một số loài có thêm sả băm nhỏ).

Với vị cay nhẹ đậm đà, sa tế thường được dùng để tẩm ướp nguyên liệu, tạo vị hấp dẫn, màu đỏ đặc trưng và hương thơm nồng nàn cho các món lẩu, món nướng và các món nước khác.

2. Nguồn gốc sa tế

Được biết, Satay xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ và Trung Quốc. Satay có các thành phần chính thống của Ấn Độ từ người Mã Lai của đất nước này. Còn Satay ở Trung Quốc thì bắt nguồn từ món Shacha Satay với các nguyên liệu như dầu đậu nành, tỏi, ớt, cá và tôm khô, thường được dùng ở vùng Phúc Kiến và Triều Châu.

Nhờ có Satay mà các món nướng hay lẩu trở nên hấp dẫn, thơm ngon và đẹp mắt hơn. Nhờ vậy, sa tế từ từ lan rộng và trở thành một loại gia vị phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như Singapore, Indonesia, Việt Nam, Hàn Quốc, …

3. Có bao nhiêu loại sa tế?

Dựa trên cách

Dựa trên cách chế biến, Satay có 3 loại chính:

Satay được chế biến như sản xuất tại Việt Nam:

Vẫn sử dụng các nguyên liệu cơ bản như: ớt bột và dầu ăn, nhưng sa tế kiểu Việt Nam có thêm muối và sả băm nhỏ, đặc biệt dầu được cho vào rất ít nên món sa tế này có vị mặn mặn rất đậm đà.

Satay được chế biến như sản xuất tại Trung Quốc:

Khác với sa tế Việt Nam, sa tế Trung Quốc sử dụng nhiều dầu để chế biến 1/4 theo công thức: 1 phần ớt bột và 4 phần dầu ăn hoặc cứ 30 gam ớt bột thì cho 250ml dầu ăn vào trộn đều.

Ngoài ra, người Hoa còn cho thêm một số nguyên liệu khác như hoa hồi, hoa thí, nguyệt quế, quế chi, thảo quả, đinh hương, thảo quả, vừng trắng, gừng … để tạo nên hương vị đặc trưng hơn cho món ăn.

Satay được chế biến như sản xuất tại Thái Lan:

Thường được gọi là tomyum, sa tế kiểu Thái được làm từ các nguyên liệu chính như ớt, riềng, sả, lá chanh, me, tôm khô, mắm tôm …. giúp nước dùng có vị chua đậm đà rất đặc trưng kiểu Thái.

Dựa trên nguyên liệu thô

Dựa vào nguồn nguyên liệu, chúng ta có thể chia Satay thành 4 loại chính:

Sa tế cay

Sa tế cay là một loại sa tế có hương vị truyền thống với sự kết hợp của ớt khô, ớt bột và ớt tươi. Loại sa tế này thường được sử dụng trong các món phở, sườn nướng, chân gà nướng, lẩu Thái, bánh tráng trộn, dimsum, mỳ Ý và các món canh, … để tạo nên vị đậm đà và màu sắc hấp dẫn cho món ăn.

Sa tế sả

Món sa tế này được làm bằng cách cho sả băm nhỏ vào dầu nóng cho chín rồi trộn với ớt khô hoặc ớt bột. Điểm nổi bật của món sa tế sả là vừa tạo vị cay nồng cho món ăn, vừa khơi gợi được mùi thơm đặc trưng của sả, làm giảm bớt mùi hăng vốn có của ớt.

Cơm dừa

Khác với các loại sa tế khác, sa tế dừa được chế biến theo một công thức riêng và đặc biệt. Người ta lấy những miếng cùi dừa chất lượng nhất, xay nhỏ rồi trộn với các nguyên liệu cơ bản như ớt và dầu ăn. Cách làm này giúp sa tế có vị beo béo ngọt tự nhiên của dừa quyện với vị cay nhẹ đặc trưng của ớt.

Sa tế tôm

Sa tế tôm được làm bằng cách trộn tôm khô với ớt và dầu ăn để tạo thành một thứ nước sánh mịn, đẹp mắt và đậm đà. Điểm nhấn của món sa tế này nằm ở mùi thơm ấn tượng của tôm khô quyện với vị hơi ngọt và cay rất kích thích vị giác. Chính vì hương vị này mà Sa tế tôm thường được dùng để nấu các món lẩu, phở, bún bò và súp, …

Biên tập bởi Phạm Thị Phương Nhiên • Đăng ngày 25 tháng 3 năm 2023

Cấm Vận Có Đáng Sợ Hay Không? Nga Biết Rõ Dòng Chảy Dầu Thô Chỉ Đổi Hướng, Không Có Chuyện Bị Dừng Hoàn Toàn

Nhập khẩu dầu châu Á dự kiến phục hồi mạnh mẽ trong tháng này khi mùa bảo dưỡng các nhà máy lọc dầu đã kết thúc. Rất có thể, phần lớn lượng dầu bổ sung của khu vực này đều đến từ Nga, quốc gia đã trở thành một trong những nhà cung cấp lớn nhất cho Trung Quốc và Ấn Độ.

Trên thực tế, dòng chảy dầu của Nga đang tăng lên, bất chấp tuyên bố từ Moscow rằng họ đã giảm tổng sản lượng dầu. Theo Bloomberg, xuất khẩu dầu của Nga đã đạt mức cao nhất kể từ đầu năm 2023 vào tháng trước.

Đây là một nghịch lý trong bối cảnh các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc nhất của phương Tây đang được áp dụng.

Trước khi xảy ra xung đột Nga – Ukraine, khách hàng dầu mỏ lớn nhất của Nga là các nước châu Âu. Với Trung Quốc và Ấn Độ, họ chỉ là một nhà cung cấp nhỏ. Kể từ năm ngoái, điều này đã thay đổi đáng kể.

Giờ đây, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 khách hàng mua dầu thô lớn nhất của Nga. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, cả 2 đang nhập khẩu đến 80% tổng lượng dầu xuất khẩu của Nga vào tháng trước. Với mức xuất khẩu lên đến 8,3 triệu thùng ngày, Nga đang bơm dầu ra thị trường nhiều hơn rõ rệt so với mức trung bình của năm 2023 và cả 2023.

Trong khi đó, châu Âu – nơi áp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ và nhiên liệu trực tiếp của Nga, lại đang nhập khẩu một lượng lớn nhiên liệu sản xuất ở châu Á, đặc biệt là Ấn Độ. Xuất khẩu nhiên liệu của Ấn Độ sang châu Âu trong 12 tháng qua đã tăng hơn 70%, theo Reuters. Trang này cũng chỉ ra EU gần như không thể làm gì để thay đổi điều này nếu không muốn kinh tế rơi vào suy thoái sâu do lạm phát giá nhiên liệu.

Khoảng hơn 1 năm trước, dầu thô và nhiên liệu của Nga chủ yếu được vận chuyển trực tiếp đến châu Âu thì giờ đây, hầu hết dầu thô đó đều đến Trung Quốc, Ấn Độ. Ở đây, dầu được xử lý thành nhiên liệu và đến châu Âu. Tuyến đường đã thay đổi nhưng nhu cầu dầu thì không.

Chính nhờ việc nhu cầu không đổi nên doanh thu từ dầu mỏ của Nga cũng đang phục hồi. Trong một báo cáo gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí sạch cho biết doanh thu xuất khẩu dầu của Moscow đã tăng trở lại mức cao nhất kể từ tháng 11 năm ngoái trong vài tháng qua.

Đã có nhiều báo cáo về việc Trung Quốc, Ấn Độ hưởng lợi từ việc giảm gái bán dầu thô của Nga do trừng phạt. Hầu hết báo cáo này đều có chung 1 quan điểm, các biện pháp trừng phạt và áp trần có tác dụng tốt khi dầu Nga vẫn có thể lưu thông trên toàn cầu nhưng doanh thu của Điện Kremlin đã giảm.

Điều mà họ quên mất là giá dầu Nga luôn điều chỉnh theo giá quốc tế và khi giá quốc tế phục hồi, dầu của Nga cũng vậy, theo CRECA.

Bloomberg gần đây đã báo cáo rằng gần 1/3 tổng lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc và Ấn Độ đến từ 3 quốc gia: Nga, Iran và Venezuela. 1 năm trước, con số này chỉ là 12%.

Advertisement

Giờ đây, khi dầu Nga đã tràn vào, dầu từ Tây Phi hay Mỹ đều phải giảm giá lần lượt 40 và 35%, theo trích dẫn dữ liệu từ Kpler.

Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ, các biện pháp trừng phạt và trần giá đang hoạt động đúng dự kiến. Tuy nhiên, chính các biện pháp trừng phạt này đã vẽ lại các tuyến thương mại dầu mỏ toàn cầu. Các nhà phân tích lưu ý rằng giờ đây Nga phục thuộc rất lớn vào 2 nước nhập khẩu dầu mỏ lớn là Trung Quốc, Ấn Độ đồng thời châu Âu cũng phụ thuộc vào nhiên liệu từ chính 2 quốc gia này. Đây được xem là 2 quốc gia “thắng cuộc” khi bản đồ dầu mỏ thế giới được vẽ lại.

Sa Tế Có Bao Nhiêu Loại? Những Điều Cần Lưu Ý Khi Chọn Mua Sa Tế

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sa tế, với nhiều hương vị và mức độ cay cũng không giống nhau. 

Vậy thì làm thế nào để phân biệt được các loại sa tế và biết được cách chọn mua sa tế thơm ngon, chất lượng?

Phân loại sa tế dựa trên cách làm sa tế

Sa tế Trung Hoa 

Khi nhắc đến sa tế thì mọi người sẽ nghĩ ngay đến món sa tế đặc biệt của ẩm thực Trung Hoa.

Loại sa tế Trung Hoa thường được dùng nhiều trong các món ăn có độ cay nóng, mùi vị nồng đậm ( ví dụ như các món ăn của Tứ Xuyên, hoặc làm gia vị nêm cho các loại sốt khi ăn với các món hủ tíu mì hoành thánh của người Hoa…)

Điều đặc biệt của loại Sa tế của người Hoa là có dầu nhiều, mùi cay nồng, tính chất không bị khô, thô như sa tế của người Việt Nam. Ngoài ra, sa tế của Người Hoa còn có thêm các loại nguyên liệu thảo mộc Đông Y khác, như là hoa tiêu, hồi, nguyệt quế, thanh quế, đinh hương, bạch đậu khấu, gừng, mè trắng, thảo quả… để làm tăng hương vị của món ăn và tốt cho sức khỏe. 

Sa tế Việt Nam 

Theo khẩu vị và thói quen ẩm thực và khí hậu Việt Nam thì đặc trưng của sa tế Việt Nam có tính chất khô, thô hơn, ít dầu, có nhiều sả và ớt khô loại to. Ngoài ra thì người Việt còn có sử dụng thêm muối để hương vị đậm đà hơn, cũng như giúp người Việt bảo quản sa tế được lâu hơn. 

Sa tế Thái Lan 

Sa tế Thái Lan còn có tên gọi khác là sa tế Tomyum thường được người Thái Lan dùng để tạo hương vị cay nồng khi nấu lẩu Thái. Thành phần của sa tế Thái Lan gồm có ớt, riềng, xả, lá chanh, me, tôm khô, mắm tôm…. 

Có thể thấy sa tế Thái Lan không chỉ giúp tạo nên vị cay mà còn có vị chua chua, ngọt ngọt, hương thơm nồng đậm rất kích thích các giác quan.

Phân loại sa tế dựa trên loại nguyên liệu

Sa tế ớt cay

Sa tế ớt cay là loại sa tế truyền thống và được sử dụng phổ biến nhất. Phần lớn, loại sa tế này là kết quả phối trộn của các loại ớt khác nhau như ớt tươi, ớt khô và ớt bột xay nhuyễn.

Sa tế ớt cay rất đa năng, phù hợp cho nhiều món ăn khác nhau. 

Cụ thể, các bạn có thể dùng sa tế ớt cay cho các món cần tẩm ướp như hải sản, sườn, thịt heo, thịt bò; hoặc làm gia vị cho món ăn: phở bò, lẩu thái, lẩu Tứ Xuyên, hủ tiếu xào, dimsum, súp cua, bánh tráng trộn…

Sa tế sả ớt

Sa tế sả ớt là loại sa tế thường thấy ở Việt Nam, tuy nhiên, ở nhiều quốc gia khác cũng có sử dụng loại sa tế sả ớt này để tạo hương vị cho các món ăn.

Nhờ có thành phần sả nên loại sa tế này có mùi rất thơm. Hơn nữa, vì trong sả là có phần tinh dầu nồng đậm nên khi sả được làm chín trong dầu ăn cùng với hỗn hợp các loại ớt sẽ tạo ra hương thơm nồng và vị cay hấp dẫn. Nhờ đó, sa tế sả ớt không chỉ có tác dụng làm tăng vị cho món ăn mà còn có khả năng làm giảm bớt mùi hăng của các loại thực phẩm tươi sống như các loại hải sản, thịt tươi…

Sa tế tôm

Sa tế tôm là loại sa tế có thêm thành phần tôm khô giúp cho sa tế có độ sánh sệt và hương vị đặc biệt hơn những loại sa tế khác. Hương vị loại sa tế này rất thơm nhờ vào hương vị đặc trưng của tôm, và hậu vị cay cay nhưng thanh ngọt . 

Giá sa tế bao nhiêu tiền 1 kg

Thông thường, trong 1 kí sa tế sẽ phải cần khoảng 300g ớt, 350g sả, 310 gram dầu ăn, còn lại sẽ là các loại gia vị như đường, muối,…

Mỗi cơ sở và nhà máy sản xuất sẽ có công thức riêng cho sản phẩm của họ. Không nơi nào giống nơi nào. Mỗi loại sản phẩm sẽ có độ cay nồng, hương vị khác nhau, tùy vào các phẩm cấp chất lượng nguyên liệu và công thức – tỷ lệ phối trộn các loại nguyên liệu…

Và mức giá của các loại sa tế này cũng rất đa dạng, phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau như: phẩm cấp sản phẩm, phẩm cấp nguyên liệu, thị trường chung, các chi phí sản xuất (nhân công…), chi phí bao bì, chi phí vận chuyển hàng hóa, mục đích chính của nhà sản xuất (giá khuyến mãi để kích cầu hay là mức giá có thể sinh lợi nhuận), giá trị thương hiệu…

Thông thường, mua sa tế tính theo kí là mua theo số lượng nhiều. Nếu các bạn hỏi về giá 1 kí sa tế là đang muốn mua sa tế với số lượng nhiều hơn 1 kí. Chắc chắn là việc mua sa tế số lượng lớn, tính theo đơn vị kilogam thì giá sản phẩm sẽ là giá sỉ, rẻ hơn với mức giá bán lẻ. 

Tuy nhiên, hiện nay, đa phần các loại sa tế được bán trong các siêu thị, cửa hàng tiện lợi hoặc các cửa hàng tạp hóa, các sạp chợ đều là sản phẩm sa tế đã được đóng chai hoặc lọ theo khối lượng định sẵn 50g, 100g, 200g, 350gr… Những chai sa tế đóng gói sẵn trong chai lọ rất tiện lợi, phù hợp với nhu cầu chung của người tiêu dùng. 

Trường hợp, để mua được sa tế theo kí thì người tiêu dùng phải liên hệ trực tiếp với các cơ sở sản xuất để được họ chiết tách sản phẩm theo khối lượng phù hợp nhất. Giá sa tế hiện tại khoảng từ 60 nghìn đồng đến 120 nghìn đồng/ 1 kí sa tế, tùy theo phân loại phẩm cấp thành phẩm, sản phẩm có thương hiệu và nguồn gốc xuất xứ hay không, sản phẩm sa tế đó có đạt các tiêu chuẩn an toàn chất lượng vệ sinh thực phẩm hay không…

Đừng quá ham rẻ mà mua các loại sa tế kí nhưng lại không có nguồn gốc – xuất xứ rõ ràng – không có thương hiệu nhãn mác – không đạt đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 

Thực tế, phần lớn các loại sa tế không nhãn mác bán trôi nổi trên thị trường, có giá rẻ, tuy nhiên so sánh với các thương hiệu lớn thì mức giá chênh lệch không nhiều, không đáng để các bạn đánh đổi sức khỏe, tiền bạc và uy tín. 

Cách chọn mua sa tế thơm ngon chất lượng uy tín 

Để chọn mua sa tế thơm ngon, chất lượng, uy tín, các bạn cần lưu ý một số tiêu chuẩn sau đây:

Chất lượng sản phẩm: 

Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng để người dùng quyết định có chọn sản phẩm hay không. Một sản phẩm chất lượng tốt sẽ đảm bảo về nguồn nguyên liệu sử dụng. Bên cạnh đó quy trình sản xuất phải đảm bảo đạt chuẩn. Sản phẩm sa tế còn phải được kiểm nghiệm và công bố đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.

Uy tín thương hiệu:

Bạn nên ưu tiên lựa chọn những cơ sở sản xuất lâu năm, có kinh nghiệm trong ngành sản xuất gia vị hoặc nhưng địa điểm cửa hàng kinh doanh uy tín, chuyên bán những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng.

Sản phẩm sa tế đóng hộp, đóng chai sẵn của những thương hiệu uy tín sẽ có hương vị thơm ngon đảm bảo, có đầy đủ tem nhãn, ngày sản xuất – hạn sử dụng rõ ràng sẽ giúp cho khách hàng an tâm hơn khi sử dụng.

Nguồn gốc xuất xứ và các tiêu chuẩn an toàn sức khỏe:

Những sản phẩm có giá rẻ bất ngờ được bán trôi nổi, đựng trong các can thùng không có nhãn mác, xuất xứ, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, chỉ tiêu an toàn sức khỏe,… thì người tiêu dùng không nên lựa chọn. 

Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Gia Đức Trí có cung cấp các loại gia vị cho các món ăn Trung Hoa, như: Sa Tế và các loại gia vị, nước chấm khác như Xì Dầu, Hắc Xì Dầu, Dầu Hào, Gia Vị Chiên Cơm, Giấm Gạo, Giấm Tiều, Dầu Mè, Sốt sa tế,… với giá thành rất tốt cho khách hàng sỉ và lẻ.

GiaDucTri nhận giao hàng khắp các tỉnh thành Việt Nam bằng dịch vụ chuyển phát siêu tốc và giao hàng gấp cho nội ô các quận tại TPHCM.

Về Phú Yên Thưởng Thức Món Đặc Sản Trứ Danh “Gây Nghiện”

Mắt cá ngừ xem là món đặc sản “độc quyền” của Phú Yên. Nghe tên một số thực khách có vẻ e ngại nhưng không ai có thể phủ nhận được sự độc đáo, tinh tế cũng như sức hút kỳ lạ từ hương vị của món ăn thú vị này.

Là vùng đất được thiên nhiên hết mực ưu ái ban tặng cho những cảnh đẹp hữu tình, vừa gây thương nhớ bởi các món ăn ngon như sò huyết đầm Ô Loan, bò một nắng, lẩu sứa… Bên cạnh đó không thể không nhắc tới món mắt cá ngừ – đặc sản có “một không hai” được người dân đất Phú gọi với cái tên mỹ miều là Đèn pha đại dương.

Phú Yên ví như “thủ phủ cá ngừ đại dương”, vì người dân làng biển là những người đầu tiên phát triển nghề câu loại cá này vào năm 1994.

Cá ngừ đại dương thường nặng từ 40 – 50 kg nên cầu mắt khá to, trọng lượng khoảng 100 – 200gr/ mắt. Chính vì vậy nên khi mang đi chế biến, món ăn này sẽ khiến không ít người phải “khiếp vía” và vội buông đũa.

Nhưng nếu vượt qua nỗi sợ hãi thì món ăn trở nên hấp dẫn, dễ “gây nghiện”. Tuyệt vời hơn nữa, những con mắt đen, to, đặc biệt là có giá trị dinh dưỡng tương đối cao, đặc biệt giàu DHA và Omega 3, rất tốt cho sự phát triển của não bộ.

Mắt cá ngừ đại dương là món ăn phổ biến ở Hàn Quốc hay Nhật Bản. Do văn hóa ẩm thực khác nhau nên mỗi quốc gia lại có cách chế biến riêng biệt. Nếu người Nhật thưởng thức món ăn độc đáo này bằng cách đun sôi mắt cá trong nước có sẵn gia vị như đường, nước tương, một ít rượu sake. Thêm nữa, họ cũng biến tấu thành các món chiên, hầm, luộc.

Ở Việt Nam, món mắt cá ngừ vinh dự lọt vào top 10 đặc sản nổi tiếng do Hội kỷ lục gia Việt Nam bình chọn. Vì thế, bất cứ du khách nào đến Phú Yên cũng phải tìm  “đèn pha đại dương” để thưởng thức cho bằng được.

Mắt cá ngừ đại dương được chế biến thành nhiều món ăn đa dạng như nấu canh, chưng cách thủy… Trong đó nổi tiếng nhất phải là mắt cá ngừ tiềm thuốc bắc. Mắt cá sau khi sơ chế sẽ được cho vào hũ đất nung nhỏ, thêm vào gia vị, rau củ và một số loại thuốc bắc như kỷ từ, táo tàu… Cuối cùng chỉ cần đặt hủ lên bếp lửa nấu chín. Tùy vào mắt cá ngừ to hay nhỏ mà một hũ có thể là một hoặc hai mắt cá ngừ để phục vụ thực khách.

Điều đặc biệt là mặc dù món ăn hầm với một số loại thuốc bắc, nhưng khi ăn hầu như không cảm nhận được vị thuốc.

Giữa thời tiết lúc nào cũng mát rượi nhờ gió biển thổi vào thì việc húp một chút nước dùng, căn một miếng táo tàu và thưởng thức mắt cá sẽ khiến bạn cảm nhận rõ văn hóa ẩm thực của người dân địa phương. Đừng quên gắp thêm một đĩa rau thơm ăn kèm. Mắt cá ngừ khi ăn hơi bùi bùi, béo béo, nhiều người còn cho thêm bánh tráng, đậu phộng vào ăn cùng.

Tại Phú Yên, mắt cá ngừ đại dương được coi là món ăn chơi, chỉ ăn kèm với cải bẹ xanh xắc nhuyễn, bánh đa nướng nóng giòn và chén nước tương cay. Mắt cá ngừ có vị béo, dễ gây ngán nên mỗi người chỉ nên dùng 1 phần.

Ngày nay, du lịch đến Phú Yên, từ các nhà hàng sang trọng tới các quán ăn nhỏ vỉa hè ven đường, du khách dễ dàng tìm thưởng thức ngay món đặc sản trứ danh. Do số lượng cá ngừ đánh bắt được không quá nhiều, chỉ đủ phục vụ nhu cầu của người dân tại địa phương nên rất khó tìm thấy món ăn này ở các địa phương khác.

Tuệ Lâm

Đăng bởi: Nguyễn Văn Chung

Từ khoá: Về Phú Yên thưởng thức món đặc sản trứ danh “gây nghiện”

Đậu Phụ Thối – Đặc Sản “Gây Nghiện” Hút Khách Bậc Nhất Trung Quốc

Du lịch Trung Quốc mà không thưởng thức món Đậu Phụ Thối thì thật là một sự đáng tiếc không hề nhẹ. Nhắc đến Trung Quốc không thể không nhắc đến nền ầm thực đặc sắc, vô cùng đa dạng và có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực các nước trong khu vực châu Á. Trong tất thảy những món ăn “truyền thống” đó phải kể đến đặc sản Đậu Phụ Thối.

Một món ăn “thiên hạ đệ nhất thối” vừa ăn vừa bịt mũi ấy vậy mà trở thành “đặc sản” gây thương nhớ của mỗi du khách khi đã thử. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp món ăn này ở khắp các quán ăn từ ven đường cho tới nhà hàng sang trọng ở du lịch Trung Quốc.

Đậu phụ thối – Món ăn độc đáo của ẩm thực Trung Quốc

Đậu phụ thối hay đậu hũ thối là một trong những món ăn đặc sản khá bình dân ở du lịch Trung Quốc và là món ăn được đông đảo du khách đón chờ “thử” một lần khi du lịch tới du lịch Trung Quốc. Không quá khó để tìm kiếm món ăn này, từ các quán ven đường cho đến nhà hàng cao cấp đều có sự xuất hiện có nó trong thực đơn, đặc biệt xuất hiện ở các khu chợ đêm.

Món ăn “kinh dị” ấy có mùi thum thủm, khó chịu nhưng với người sành ăn, đậu phụ nhất định phải thối, càng thối thì lại càng ngon. Người ta dùng đậu phụ lên men và chế biến thành các món khác nhau như ăn sống, hấp, nấu canh, ăn lẩu…đặc biệt nhất là đậu phụ thối rán giòn ăn kèm cùng rau muối chua và tương cà như là một tuyệt tác trong ẩm thực Trung Quốc.

Nếu lần đầu tiên thử món này, chắc chắn bạn sẽ không thể chịu được mùi vị vô cùng khó chịu, tưởng chừng không thể nếm được. Bạn cứ tưởng tượng có người nói món ăn này có mùi giống mùi bắp cải đang bị thối rữa, thậm chí mùi thịt đang trong thời gian phân hủy.

Nguồn gốc món đậu phụ thối Trung Quốc

Món ăn độc đáo này nổi tiếng từ xa xưa mà đến người Trung Quốc cũng không thể nhớ nổi. Tuy nhiên, tương truyền rằng, món đậu phụ thối này ra đời cũng ngẫu nhiên mà có. Vào thời nhà Thanh, có một thư sinh nghèo tên là Vương Trí Hòa thi trượt khoa cử, không có tiền về quê, anh chàng quyết định ở lại luôn kinh thành bán đậu phụ kiếm sống qua ngày.

Không may mắn, bán hàng ế ẩm, đậu phụ bị thối mà không thể bỏ đi, anh chàng quyết định cắt nhỏ miếng đậu và cho vào các chum vại ướp với muối để bảo quản. Sau vài hôm, đậu phụ muối bắt đầu lên men và có mùi khó chịu nhưng nếm thử lại có hương vị rất ngon. Từ đó, món đậu phụ thối cũng vì thế mà ra đời và được lan truyển rộng rãi, nổi tiếng cho đến tận bây giờ.

Những món ăn ngon chế biến từ đậu phụ thối

Mặc dù là món đặc sản của người dân Trung Hoa, thế nhưng mỗi nơi lại có cách chế biến riêng. Như ở Chiết Giang, người dân ở đây thích chiên vàng đậu hũ thối và ăn kèm tương ớt cay, nhìn những miếng đậu vàng tươi, giòn rụm ngon lành.

Hay món đậu phụ thối hỏa cung điện “đen như mực, non như pho mát, mềm như nhung” trứ danh của tỉnh Hồ Nam, đậu phụ được ngâm lâu ngày dùng dầu cây trà chiên lên trên lửa nhỏ, rồi cho thêm dầu mè và sốt tương ớt để tạo màu đen đặc trưng.

Đối với các vùng núi khác ở Trung Hoa, nguyên liệu đậu phụ thối được chọn lọc kỹ để cho ra đời món đậu phụ mềm, mịn. Chúng được mang đi ướp và ủ cùng với măng tre, nấm đen trong 6 tháng…sau đó mang ra không khí để trong vòng 6 giờ hoặc 2 ngày. Nếu đậu phụ sau khi mang ra có nổi mộc và chuyển màu xám thì mới được gọi là “thành công”. Đem rửa lại với nước và chiên ngập trong chảo dầu, ăn kèm nước tương và bắp cải muối.

Ngoài ra, có thể dùng đậu phụ thối để làm món canh, món hấp, xào kho, luộc…vô cùng ngon và lạ miệng.

Đăng bởi: Huỳnh Văn Trung

Từ khoá: Đậu Phụ Thối – Đặc sản “gây nghiện” hút khách bậc nhất Trung Quốc

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Gai Dầu (Cần Sa): Liệu Có Hoàn Toàn Là Chất Gây Nghiện? trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!