Xu Hướng 9/2023 # Kế Hoạch Dạy Học Môn Tin Học 4 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Môn Tin Học Lớp 4 Năm 2023 – 2024 # Top 13 Xem Nhiều | Kmli.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Kế Hoạch Dạy Học Môn Tin Học 4 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Môn Tin Học Lớp 4 Năm 2023 – 2024 # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Dạy Học Môn Tin Học 4 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Môn Tin Học Lớp 4 Năm 2023 – 2024 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kế hoạch dạy học môn Tin học 4 sách Chân trời sáng tạo

Căn cứ CV 2345/BGD-GDTH về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học ngày 7/6/2023

Căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục của các khối lớp như sau:

III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Môn học, hoạt động giáo dục (môn 11): Tin học

Cả năm học: 35 tuần x 1 tiết = 35 tiết (Học kì 1: 18 tuần; Học kì II: 17 tuần)

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài

Tiết học/

thời lượng

1

Chủ đề A:

Máy tính của em

Bài 1: Phần cứng và phần mềm

1 tiết/35 phút

2

Bài 2: Gõ bàn phím đúng cách – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

3

Bài 2: Gõ bàn phím đúng cách – tiết 2

4

Chủ đề B: Mạng máy tính và Internet

Bài 3: Thông tin trên trang Web – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

5

Bài 3: Thông tin trên trang Web – tiết 2

6

Chủ đề C:

Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên Internet – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

7

Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên Internet – tiết 2

8

Bài 5: Thao tác với thư mục và tệp – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

9

Bài 5: Thao tác với thư mục và tệp – tiết 2

10

Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép

1 tiết/35 phút

11

Chủ đề E:

Ứng dụng tin học

Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

12

Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt – tiết 2

13

Bài 7: Soạn thảo văn bản Tiếng Việt – tiết 3

14

Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

15

Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản – tiết 2

Advertisement

16

Bài 8: Chèn hình ảnh, sao chép, di chuyển, xóa văn bản – tiết 3

17

Ôn tập

1 tiết/35 phút

18

Kiểm tra Học kì I

1 tiết/35 phút

19

Bài 9: Bài trình chiếu của em – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

20

Bài 9: Bài trình chiếu của em – tiết 2

21

Bài 10: Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

22

Bài 10: Định dạng, tạo hiệu ứng cho trang chiếu – tiết 2

23

Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

24

Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) – tiết 2

25

Bài 11A: Xem video về lịch sử, văn hóa (hoặc bài 11B: Thực hành luyện tập gõ bàn phím) – tiết 3

26

Bài 12: Làm quen với Scratch – tiết 1

2 tiết/

35 x 2

= 70 phút

27

Bài 12: Làm quen với Scratch – tiết 2

28

Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

29

Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện – tiết 2

30

Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện – tiết 3

31

Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu – tiết 1

3 tiết/

35 x 3

= 105 phút

32

Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu – tiết 2

33

Bài 14: Điều khiển nhân vật chuyển động trên sân khấu – tiết 3

34

Ôn tập

1 tiết/35 phút

35

Kiểm tra Cuối năm học

1 tiết/35 phút

BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Kế Hoạch Dạy Học Môn Đạo Đức 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Phân Phối Chương Trình Môn Đạo Đức 4 Năm 2023 – 2024

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 4 năm 2023 – 2024

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch:

Căn cứ Thông tư số 32/2023/TT-BGDĐT ngày 26/12/2023, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Thông tư số 28/2023/TTBGDĐT ngày 04/9/2023 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;

Căn cứ công văn số 2345/BGDĐT-GDTH ngày 07/6/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ‘Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ Quyết định số /QĐ-UBND ngày / /202 của UBND tỉnh…… về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh…..;

Thực hiện Công văn số /SGDĐT-GDTH ngày / /20232 của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Quảng Nam về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;

Thực hiện Công văn Số …/PGDĐT-GDTH ngày ………. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện……. về việc “Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học”;

Căn cứ tình hình thực tế của tổ, Tổ chuyên môn……. – Trường Tiểu học……xây dựng Kế hoạch Giáo dục năm học 2023-2024 như sau:

II. Điều kiện thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục:

Tổ 3 trường Tiểu học……gồm….lớp 4 với../ …..học sinh. Đa số các em theo học đúng độ tuổi.

Có giáo viên. Trong đó CBQL, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên sâu, giáo viên dạy phụ đạo học sinh

Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, có nhiều năm giảng dạy ở khối lớp tiểu học. Nhiều giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề.

Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho việc dạy và học tương đối đầy đủ.

Nhà trường đã có đầy đủ các phòng học bộ môn.

Nhà trường trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ đáp ứng cho chương trình giáo dục theo chương trình mới.

Nguồn học liệu phong phú.

III. Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục

Môn Đạo đức:

Tuần

Chương trình và sách giáo khoa

Ghi chú

Chủ đề/ Mạch nội

dung

Bài

Tên bài học trong tiết học cụ thể

Tiết theo

PP

CT

Thời

lượng

(tiết)

HỌC KỲ I (Gồm 18 tiết/18 tuần, mỗi tuần 1 tiết)

1

Chủ đề 1: Biết ơn người lao động

Bài 1: Biết ơn người lao động(4 tiết)

Biết ơn người lao động( Tiết 1)

1

1 Tiết

2

//

//

Biết ơn người lao động( Tiết 2)

2

1 Tiết

3

//

//

Biết ơn người lao động( Tiết 3)

3

1 Tiết

4

//

Biết ơn người lao động( Tiết 4)

4

1 Tiết

5

Chủ đề 2: Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn

Bài 2: Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn (4tiết)

Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn

( Tiết 1)

5

1 Tiết

6

Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn

( Tiết 2)

6

1 Tiết

7

//

//

Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn

( Tiết 3)

7

1 Tiết

8

//

//

Cảm thông, giúp đỡ người găp khó khăn

( Tiết 4)

8

1 Tiết

9

Chủ đề 3: Yêu lao động

Bài 3: Yêu lao động

(4tiết)

Yêu lao động (Tiết 1)

9

1 Tiết

10

Ôn tập giữa HKI

Thực hành giữa học kì I

Thực hành giữa học kì I

10

1 Tiết

11

Bài 3: Yêu lao động

(TT)

Yêu lao động (Tiết 2)

11

1 Tiết

12

//

//

Yêu lao động (Tiết 3)

12

1 Tiết

13

//

//

Yêu lao động (Tiết 4)

13

1 Tiết

14

Chủ đề 4: Tôn trọng tài sản của người khác

Bài 4: Tôn trọng tài sản của người khác

(3tiết)

Tôn trọng tài sản của người khác (Tiết 1)

14

1 Tiết

15

//

//

Tôn trọng tài sản của người khác (Tiết 2)

15

1 Tiết

16

//

//

Tôn trọng tài sản của người khác (Tiết 3)

16

1 Tiết

17

Chủ đề 5: Bảo vệ của công

Bài 5: Bảo vệ của công (3tiết)

Bảo vệ của công (Tiết 1)

17

1 Tiết

18

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1

Thực hành rèn kĩ năng cuối HKI

(1tiết)

Thực hành rèn kĩ năng cuuói kì 1

18

1 Tiết

HỌC KỲ I (Gồm 17 tiết/17 tuần, mỗi tuần 1 tiết)

19

Chủ đề 5: Bảo vệ của công

Bài 5: Bảo vệ của công (TT)

Bảo vệ của công (Tiết 2)

19

1 Tiết

20

//

//

Bảo vệ của công (Tiết 3)

20

1 Tiết

21

Chủ đề 6: Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè

Bài 6: Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè (2tiết)

Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè (Tiết 1)

21

1 Tiết

22

//

//

Thiết lập và duy trì quan hệ bạn bè (Tiết 2)

22

1 Tiết

23

Chủ đề 7: Quý trọng đồng tiền

Bài 7: Duy trì quan hệ bạn bè

(3 tiết)

Duy trì quan hệ bạn bè (Tiết 1)

23

1 Tiết

24

//

//

Duy trì quan hệ bạn bè (Tiết 2)

24

1 Tiết

25

//

//

Duy trì quan hệ bạn bè (Tiết 3)

25

1 Tiết

26

ÔN TẬP GIỮA HKII

Thực hành rèn kĩ năng giữa kì II

26

1 Tiết

27

Bài 8: Quý trọng đồng tiền

(4 tiết)

Quý trọng đồng tiền (Tiết 1)

27

1 Tiết

28

//

//

Quý trọng đồng tiền (Tiết 2)

28

1 Tiết

29

//

//

Quý trọng đồng tiền (Tiết 3)

29

1 Tiết

30

//

//

Quý trọng đồng tiền (Tiết 4)

30

1 Tiết

31

Chủ đề 8: Quyền và bổn phận của trẻ em

Bài 9: Quyền và bổn phận của trẻ em

(4 tiết)

Quyền và bổn phận của trẻ em (Tiết 1)

31

1 Tiết

32

//

Quyền và bổn phận của trẻ em (Tiết 2)

32

1 Tiết

33

//

//

Quyền và bổn phận của trẻ em (Tiết 3)

33

1 Tiết

34

//

Quyền và bổn phận của trẻ em (Tiết 4)

34

1 Tiết

35

ÔN TẬP CUỐI HK II

Ôn tập cuối HK II

Thực hành rèn kĩ năng cuối kì II -Tổng kết cuối năm

35

1 tiết

……….. ngày….. tháng….. năm ……

Phê duyệt lãnh đạo trường GVCN

Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Tin Học 3 Năm 2023 – 2023 Sách Chân Trời Sáng Tạo 4 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Tin Học Lớp 3 (Có Ma Trận + Đáp Án)

PHÒNG GD- ĐT …

TRƯỜNG TH…

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Cho cây thư mục sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng:

Câu 2. Nhờ máy tính, thông tin cá nhân, gia đình có thể được trao đổi bằng cách:

Câu 3. Cho các việc sau:

Câu 4. Có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất là bởi vì:

Câu 5. Thứ tự công việc nấu cơm:

Câu 6. Tổ em được giao trực nhật lớp học vào ngày mai. Với vai trò là tổ trưởng em nên làm thế nào để hoàn thành thật tốt công việc?

Câu 7. Em hãy chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống.

Nếu em không làm bài tập về nhà thì ….

Câu 8. Em hãy xác định những gì đã có trước và việc cần làm trong tình huống sau: “Chiều nay đi học về em sẽ trồng cây hoa hồng mẹ em vừa mua”

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Hãy ghép việc làm ở bên trái với hậu quả có thể xảy ra ở cột bên phải cho phù hợp.

Việc làm

Hậu quả

1) Chia sẻ kế hoạch đi du lịch của gia đình em.

a) Kẻ xấu có thể đoán được mật khẩu và mở điện thoại để đọc trộm tin nhắn, mạo danh để gọi điện, nhắn tin nói xấu, xúc phạm người khác, …

2) Đặt mật khẩu mở điện thoại thông minh là ngày sinh của bản thân.

b) Kẻ xấu có thể lấy cắp thông tin cá nhân, gia đình em để lừa đảo, gây hại cho em và gia đình.

3) Cung cấp ảnh chụp của mẹ em cho người khác khi chưa hỏi ý kiến mẹ.

c) kẻ xấu có thể đột nhập khi gia đình em không có ở nhà.

4) Nháy chuột vào địa chỉ trang web do người lạ gửi đến.

d) Kẻ xấu có thể chỉnh sửa, cắt ghép để bôi nhọ, xúc phạm, gây hiểu nhầm.

Câu 3. (1,5 điểm) Trong các câu “Nếu … thì …” sau đây, đâu là điều kiện, đâu là công việc?

a) Nếu bản tin dự báo thời tiết báo ngày mai trời mưa thì em mang theo áo mưa khi đi học.

b) Nếu ngày mai có tiết Giáo dục thể chất thì em mặc trang phục thể thao.

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

– Mỗi câu trắc nghiệm đúng tương ứng với 0,5 điểm.

1. B

2. D

3. A

4. B

5. D

6. C

7. A

8. D

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(3 điểm)

(1) – c

(2) – a

(3) – d

(4) – b

0,75

0,75

0,75

0,75

Câu 2

(1,5 điểm)

Thứ tự đúng: D) – A) – C) – B).

1,5

Câu 3

(1,5 điểm)

a) Điều kiện: Bản tin dự báo thời tiết báo ngày mai trời mưa.

Công việc: Mang theo áo mưa đi học.

b) Điều kiện: Ngày mai có tiết học Giáo dục thể chất.

Công việc: Mặc trang phục thể thao.

0,5

0,25

0,5

0,25

Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

CĐ C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Bài 8. Làm quen với thư mục

1

1

0

5%

(0,5 đ)

CĐ D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Bài 9. Lưu trữ, trao đổi, bảo vệ thông tin của em và gia đình

1

1

10

5%

(0,5 đ)

CĐ E. Ứng dụng tin học

Bài 10. Trang trình chiếu của em

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Bài 11A. Hệ mặt trời

1

1

1

1

35%

(3,5 đ)

Bài 11B. Luyện tập sử dụng chuột máy tính

CĐ F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 12. Thực hiện công việc theo các bước

1

1

5%

(0,5 đ)

Bài 13. Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Bài 14. Thực hiện công việc theo điều kiện

1

1

1

1

20%

(2,0 đ)

Bài 15. Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính

1

1

1

1

20%

(2,0 đ)

Tổng

8

0

0

1

0

2

8

3

100%

(10 đ)

Tỉ lệ %

40%

30%

30%

40%

60%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Câu nào sau đây sai?

Câu 2. Khi cả gia đình đi du lịch em nên làm gì?

Câu 3. Đâu là biểu tượng của phần mềm trình chiếu MS PowerPoint?

Câu 4. Chọn phát biểu sai về phần mềm Basic Mouse Skills?

Theo em các bước được sắp xếp là:

Câu 6. Tình huống: “Lớp em đang có nhiệm vụ dọn vệ sinh toàn trường”. Em có thể chia công việc này thành công việc nhỏ như thế nào để có thể hoàn thành công việc nhanh và dễ dàng hơn?

Câu 7. Em hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống.

Advertisement

Nếu đèn đỏ thì ….

Câu 8. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Em hãy nêu ba trường hợp mà kẻ xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân, gia đình để gây hại cho em, gia đình em.

Câu 2. (1,5 điểm) Em hãy điền số 1, 2, 3, 4 vào chỗ chấm để chỉ ra thứ tự cần thực hiện các việc khi đánh răng.

Bước … Đánh răng

Bước … Lấy kem đánh răng vào bàn chải

Bước … Súc miệng cho sạch kem đánh răng

Bước … Súc miệng làm ướt khoang miệng

Câu 3. (1,5 điểm) Sử dụng cách nói “Nếu … thì …” để thực hiện một việc được hay không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện trong những tình huống sau:

Điều kiện Công việc

A. Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ a. Người tham gia giao thông dừng lại

B. Tham gia giao thông bằng xe máy b. Em đội mũ bảo hiểm

C. Trời rét c. Em mặc quần, áo ấm

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

– Mỗi câu trắc nghiệm đúng tương ứng với 0,5 điểm.

1. C

2. B

3. B

4. C

5. D

6. D

7. B

8. C

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

(3 điểm)

– Lấy tên tuổi uy tín cá nhân hoặc của gia đình đi vay tiền, hoặc giả danh để làm việc xấu.

– Thực hiện hành vi bắt cóc tống tiền.

– Đột nhập trộm cắp khi biết thông tin không có ai ở nhà.

1,0

1,0

1,0

Câu 2

(1,5 điểm)

Bước 3

Đánh răng

Bước 2

Lấy kem đánh răng vào bàn chải

Bước 4

Súc miệng cho sạch kem đánh răng

Bước 1

Súc miệng làm ướt khoang miệng

0,75

0,75

Câu 3

(1,5 điểm)

– Nếu đèn tín hiệu giao thông màu đỏ thì người tham gia giao thông dừng lại.

– Nếu tham gia giao thông bằng xe máy thì em đội mũ bảo hiểm.

– Nếu trời rét thì em mặc quần, áo ấm.

0,5

0,5

0,5

Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

CĐ C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

Bài 8. Làm quen với thư mục

1

1

0

5%

(0,5 đ)

CĐ D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Bài 9. Lưu trữ, trao đổi, bảo vệ thông tin của em và gia đình

1

1

1

1

35%

(3,5 đ)

CĐ E. Ứng dụng tin học

Bài 10. Trang trình chiếu của em

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Bài 11A. Hệ mặt trời

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Bài 11B. Luyện tập sử dụng chuột máy tính

CĐ F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 12. Thực hiện công việc theo các bước

1

1

1

1

20%

(2,0 đ)

Bài 13. Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Bài 14. Thực hiện công việc theo điều kiện

1

1

1

1

20%

(2,0 đ)

Bài 15. Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính

1

1

0

5%

(0,5 đ)

Tổng

7

0

1

1

0

2

8

3

100%

(10 đ)

Tỉ lệ %

35%

35%

30%

40%

60%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

….

Quy Trình Dạy Học Các Môn Lớp 2 Năm Học 2023 – 2023 Kế Hoạch Dạy Học Lớp 2 Theo Chương Trình Mới

Quy trình dạy học các môn lớp 2 năm học 2023 – 2023

I. MÔN TOÁN:

Gồm các dạng bài: Bài mới, Luyện tập/Luyện tập chung, Thực hành/Trải nghiệm

* QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG BÀI MỚI

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Gv cho Hs lên bảng làm giải các bài tập hoặc nêu ngắn gọn các kiến thức đã học ở tiết học trước.

III. Bài mới

1. Khởi động

Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học, tạo hứng thú học tập từ đầu tiết học cho HS.

Cách tiến hành: Gv có thể tổ chức dưới các hình thức: Hát, trò chơi khởi động…

2. Khám phá

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu, hình thành kiến thức mới.

*Lưu ý: Quy trình dạy phần Khám phá từng dạng điển hình.

a) Các số trong phạm vi 1000

b) Phép cộng, trừ

Phép nhân, chia

c) Giải toán có lời văn

d) Nhận dạng hình

đ) Nhận biết các đơn vị đo

e) Làm quen với một số yếu tố thống kê, xác suất

3. Hoạt động

Mục tiêu: Vận dụng, thực hành trực tiếp các kiến thức vừa học ở phần khám phá.

Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS giải quyết các bài tập dưới dạng hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm (phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế của trường, lớp).

4. Củng cố dặn dò

Củng cố bài học theo yêu cầu cần đạt của tiết học.

QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG BÀI LUYỆN TẬP – LUYỆN TẬP CHUNG

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Gv cho Hs lên bảng làm giải các bài tập hoặc nêu ngắn gọn các kiến thức đã học ở tiết học trước.

III. Bài mới

1. Khởi động

Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học, tạo hứng thú học tập từ đầu tiết học cho HS.

Cách tiến hành: Gv có thể tổ chức dưới các hình thức: Hát, trò chơi khởi động…

2. Luyện tập

– Mục tiêu:

Giúp học sinh vận dụng bổ sung, hoàn thiện kiến thức đã học sau phần bài mới.

– Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS giải quyết các bài tập dưới dạng hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm (phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực tế của trường, lớp).

* Nếu có bài trò chơi toán học thì thực hiện theo các bước:

Bước 1: Nêu rõ mục tiêu cần đạt của trò chơi

Bước 2: Nêu rõ luật chơi (cách chơi)

Bước 3: Tổ chức hoạt động chơi tại lớp theo nhóm hoặc cặp đôi

Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm chơi (hiệu quả chơi so với mục tiêu).

3. Củng cố dặn dò

Củng cố bài học theo yêu cầu cần đạt của tiết học.

QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG BÀI THỰC HÀNH – TRẢI NGHIỆM

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Gv cho Hs lên bảng làm giải các bài tập hoặc nêu ngắn gọn các kiến thức đã học ở tiết học trước.

III. Bài mới

1. Khởi động

Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài học, tạo hứng thú học tập từ đầu tiết học cho HS.

Cách tiến hành: Gv có thể tổ chức dưới các hình thức: Hát, trò chơi khởi động…

2. Hoạt động

Cách tiến hành: Gv tổ chức cho HS được tự thực hiện các thao tác, được trực tiếp sử dụng các công cụ để vẽ, xếp, gấp hình hoặc cân, đo, đong, đếm hoặc xem đồng hồ, xem lịch theo quy trình:

3. Củng cố dặn dò

Củng cố bài học theo yêu cầu cần đạt của tiết học.

MÔN ĐẠO ĐỨC

Gồm các dạng bài đạo đức tiết 1, tiết 2

* QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG BÀI ĐẠO ĐỨC TIẾT 1

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

– Giáo viên nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức của bài học trước.

III. Bài mới

1/ Khởi động

– Mục đích:

Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập.

Giúp HS nhận ra những gì chưa biết và muốn biết.

Hình thức: Khởi động có thể là một trò chơi, một bài hát, một chia sẻ trải nghiệm,…

2/Khám phá

– Mục đích:

Chiếm lĩnh được kiến thức, kĩ năng mới.

Xây dựng được những kiến thức, kĩ năng mới thông qua các hoạt động khác nhau

– Cách tiến hành:

Trong phần khám phá thường có1, 2 hoặc 3 hoạt động (tùy bài)

Các hoạt động thường là: tranh ảnh, câu chuyện, tình huống,…

GV cùng hs tìm hiểu từng hoạt động.

Kết luận từng hoạt động bằng cách cho hs trả lời cho các câu hỏi như: Em cần làm gì? Vì sao phải làm thế? Làm như thế nào? (Điều này giúp học sinh thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và kĩ năng sống một cách tự giác,…)

3/ Củng cố, dặn dò

GV nêu 1-2 câu hỏi để kiểm tra kiến thức đã nắm được qua giờ học

GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài cho tiết sau.

* QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG BÀI ĐẠO ĐỨC TIẾT 2

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Giáo viên nêu câu hỏi để kiểm tra kiến thức của bài học trước.

III. Bài mới

1. Khởi động (mục tiêu- hình thức như tiết 1)

2. Luyện tập

Mục đích: Củng cố và hoàn thiện những kiến thức, kĩ năng vừa khám phá và thu nhận được.

Cách tiến hành:: HS được đưa vào các tình huống giả định để nhận xét, phân biệt hành vi nào đúng, hành vi nào sai; đồng tình với hành vi đúng, không đồng tình với hành vi sai; xử lí tình huống khác nhau.

Giáo viên sử dụng các phương pháp:

Ứng xử tình huống

Tập luyện theo mẫu hành vi

Tổ chức trò chơi

Đóng vai

Hỏi đáp

HS nhận xét

GV chốt, đưa ra kết luận và giáo dục

3. Vận dụng

– Mục đích: HS được yêu cầu vận dụng tri thức vào giải quyết một vấn đề nào đó trong cuộc sống

– Cách tiến hành:

HS chia sẻ, vận dụng những điều đã học các hành vi chuẩn mực đạo đức đã học với bản thân mình và các bạn trong lớp xem bản thân HS đã thực hiện được các hành vi đạo đức đúng đắn chưa,nếu chưa thực hiện được các em biết tự mình sửa chữa để ứng xử trong cuộc sống.

Giáo viên sử dụng các phương pháp.

Đàm thoại

Điều tra

Đánh giá,tự đánh giá

Nêu gương

Khuyến khích khen thưởng

HS nhận xét

GV chốt, đưa ra kết luận và giáo dục

* Thông điệp:

Gọi HS đọc thông điệp trong sgk cho cả lớp nghe

Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

4. Củng cố, dặn dò

GV nêu 1-2 câu hỏi để kiểm tra kiến thức đã nắm được qua giờ học

GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài cho tiết sau.

MÔN TIẾNG VIỆT

Tiết 1: Đọc

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

GV tổ chức hình thức đa dạng để ôn tập lại bài cũ.

Nêu tên bài học cũ/ nêu những điều thú vị về bài đã học/ đọc đoạn, bài + trả lời câu hỏi bài cũ

III. Bài mới

1. Khởi động

GV cho HS quan sát tranh.

(GV cần tổ chức nhiều hình thức đa dạng để hoạt động khởi động sát với nội dung VB đọc và giúp HS huy động hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để chuẩn bị tiếp nhận nội dung VB đọc. Bên cạnh nội dung Khởi động trong SHS, GV có thể sáng tạo kịch bản khác. Tiếp nối tinh thần Tiếng Việt 1).

2. Đọc văn bản

a. Đọc mẫu

GV đọc mẫu toàn bài đọc + HS nhẩm thầm VB theo GV đọc.

GV lưu ý khi đọc bài: giọng đọc toàn bài, lời thoại từng nhân vật (nếu có), ngắt nghỉ, nhấn giọng.

b. Chia đoạn

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS chia VB thành các đoạn (những bài đầu hướng dẫn trên bảng chiếu).

c. Đọc đoạn

GV nêu yêu cầu chia nhóm HS tương ứng với số đoạn của bài (N2, 3, 4 …).

HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1 trước lớp: GV kết hợp đặt câu hỏi, hướng dẫn luyện đọc một số từ ngữ khó đọc (HS/GV nêu, ghi bảng) + Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài (GV ghi câu văn dài lên bảng) + Kết hợp giải nghĩa từ (nếu có).

HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhóm dưới lớp lần 2. GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ các nhóm.

Đại diện nhóm thi đọc nối tiếp đoạn bài trước lớp. Thi đọc phân vai với VB có lời thoại. GV cùng HS nhận xét, đánh giá phần đọc của các nhóm, khen ngợi HS đọc tiến bộ. (có thể đưa ra tiêu chí thi đọc).

d. Đọc toàn bộ bài.

1-2 HS đọc nội dung toàn văn bản. GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố – Dặn dò.

GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

GV tóm tắt lại những nội dung chính.

HS nêu ý kiến về bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS vể bài học.

GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

Tiết 2: Đọc hiểu

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Nêu tên VB vừa đọc.

GV cho HS vận động theo trò chơi/bài hát.

III. Bài mới

1. Trả lời câu hỏi

* Làm việc cá nhân và nhóm:

Từng em tự trả lời câu hỏi, sau đó trao đổi nhóm thống nhất đáp án.

2 – 3 HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi. GV và cả lớp nhận xét. Với những câu hỏi mở, GV nên khuyến khích HS trình bày theo quan điểm riêng.

* Hình thức làm việc chung cả lớp:

Advertisement

GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. GV và cả lớp nhân xét, chốt đáp án.

Lưu ý: Sau khi chốt câu trả lời, tuỳ theo đối tượng HS, GV có thể mở rộng câu hỏi liên hệ thực tế. Chẳng hạn: “Trong câu chuyện Tớ nhớ cậu, kiến và sóc viết thư cho nhau để thể hiện tình bạn thân thiết. Còn các em, em thường làm gì để thể hiện tình bạn thân thiết của mình?”.

Trong khi HS làm việc nhóm, GV cần theo dõi các nhóm, hỗ trợ những HS gặp khó khăn trong nhóm.

2. Luyện đọc lại

GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.

1-2 HS đọc toàn bài. GV, HS nhận xét, đánh giá.

3. Luyện tập theo văn bản đọc.

4. Củng cố – Dặn dò.

GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học.

GV tóm tắt lại những nội dung chính.

HS nêu ý kiến vể bài học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay không thích, cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào). GV tiếp nhận ý kiến phản hổi của HS vể bài học.

GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà.

Tiết 3: Viết

* Viết chính tả (Nghe – Viết)

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

Gv cho Hs viết lại các từ khó hay các từ Hs còn viết sai ở tiết học trước.

III. Bài mới

1. Khởi động

GV tổ chức cho HS khởi động/ vận động bằng bài hát, động tác.

GV giới thiệu tên bài viết – viết đầu bài.

GV kiểm tra vở viết, đồ dùng của HS.

…..

Giáo Án Khoa Học 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Khoa Học Lớp 4 Năm 2023 – 2024

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức thực hiện:

– GV cho HS quan sát hiện tượng khi dùng khăn ẩm lau bảng thì thấy bảng ướt sau đó đã khô, từ đó GV đặt câu hỏi: Vậy nước ở bảng đã đi đâu?

– GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, khuyến khích HS chia sẻ suy nghĩ của mình và chưa cần chốt ý kiến đúng.

– GV nhận xét, tuyên dương.

– GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài 2 – Sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sự chuyển thể của nước

a. Mục tiêu:

– HS có khái niệm ban đầu về ba thể (rắn, lỏng, khí) và cách diễn tả các hiện tượng tương ứng với sự chuyển thể của nước.

– HS được hoạt động để phát hiện được các thể và hiện tượng chuyển thể của nước (bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy) qua các thí nghiệm và được khắc sâu kiến thức này ở một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên.

b. Cách thức thực hiện:

– GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu tất cả HS đọc các thông tin trong SGK trước khi đi vào hoạt động cụ thể.

* HĐ 1.1:

– GV yêu cầu nhóm HS quan sát và ghi chép hiện tượng đã xảy ra với nước trong khay ở hình 2 (GV chuẩn bị khay nước, khay đá cho HS quan sát).

* HĐ 1.2:

– GV tiến hành thí nghiệm trong SGK trang 10.

+ Cho biết nước có thể tồn tại ở thể nào?

+ Chỉ ra sự chuyển thể của nước đã xảy ra trong mỗi hình.

– GV cho 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét chéo nhau.

– GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, tuyên dương các nhóm có câu trả lời chính xác.

* HĐ 1.3:

+ Từ còn thiếu ở hình 4b là gì?

+ Hiện tượng nào tương ứng với các số (1), (2), (3), (4) mô tả sự chuyển thể của nước?

– GV cho các nhóm nhận xét chéo nhau.

– GV nhận xét phần trình bày của các nhóm và chốt lại kiến thức: Sự chuyển từ thể này sang thể khác của nước được diễn tả bằng các hiện tượng tương ứng trong bảng sau:

Sự chuyển thể của nước

Hiện tượng

Thể rắn → thể lỏng

Nóng chảy

Thể lỏng → thể rắn

Đông đặc

Thể lỏng → thể khí

Bay hơi

Thể khí → thể lỏng

Ngưng tụ

– GV yêu cầu HS làm hoạt động trả lời câu hỏi SGK trang 11 để củng cố kiến thức:

Quan sát hình 5 và cho biết sự chuyển thể của nước đã xảy ra trong mỗi hình.

– GV tuyên dương và chuyển sang hoạt động tiếp theo.

Hoạt động 2: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

a. Mục tiêu: HS nắm vững sự chuyển thể của nước, trên cơ sở đó HS hoàn thành được “vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.

b. Cách thức thực hiện:

– GV tổ chức cho HS hoạt động thành 4 nhóm, thực hiện HĐ 2.1.

* HĐ 2.1:

+ Mây được hình thành như thế nào?

+ Nước mưa từ đâu ra?

+ Sự chuyển thể nào của nước diễn ra trong tự nhiên? Sự chuyển thể đó có lặp đi lặp lại không?

+ Vì sao “vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” quan trọng đối với chúng ta?

– GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.

* HĐ 2.2:

+ Từ nào trong các từ: hơi nước, mây đen, mây trắng, giọt mưa phù hợp với các ô chữ A, B, C, D?

+ Từ nào trong các từ in đậm ở hình 6 phù hợp với các số (1), (2), (3), (4), (5) trên hình 7?

– GV cho các nhóm trả lời câu hỏi, trình bày sơ đồ đã vẽ.

– GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau.

– GV chữa bài của các nhóm, nhận xét và khen thưởng nhóm đạt giải cao.

– GV yêu cầu HS làm hoạt động trả lời câu hỏi SGK trang 12 để củng cố kiến thức: Hãy nói về “vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” sau khi hoàn thành sơ đồ (hình 7).

– GV tuyên dương và chuyển sang hoạt động luyện tập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức đã học về sự chuyển thể của nước và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

b. Cách thức thực hiện:

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm:

Câu 1: Nước có thể tồn tại ở dạng thể nào?

A. Rắn B. Lỏng

C. Khí D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Hiện tượng nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng được gọi là

A. Nóng chảy B. Đông đặc

C. Ngưng tụ D. Bay hơi

Câu 3: Hiện tượng ngưng tụ mô tả sự chuyển thể của nước từ thể khí chuyển sang dạng thể nào?

A. Rắn B. Lỏng

C. A hoặc B D. Không chuyển thể

Câu 4: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây mô tả sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí?

A. Sự hình thành của mây

B. Băng tan

C. Sương muối

D. Đường ướt do mưa trở nên khô ráo

– GV nhận xét, tuyên dương.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

b. Cách thức thực hiện:

– GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, trả lời:

Người ta thường sấy tóc sau khi gội đầu. Em hãy cho biết mục đích của việc làm này và giải thích.

– GV gọi 1 HS đứng lên trả lời, HS còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

– GV chốt đáp án.

* CỦNG CỐ

– GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học theo nội dung “Em đã học“:

+ Sự chuyển thể của nước.

+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

– GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

– Ôn tập kiến thức đã học.

– Hoàn thành câu hỏi trong mục “Em có thể“.

– Đọc và chuẩn bị trước bài sau – Bài 3: Sự ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước. Một số cách làm sạch nước.

– HS quan sát hiện tượng.

– HS trả lời: Nước ban đầu có trên bảng ở thể lỏng, sau đó để chuyển sang thể khí (hơi) và bay vào không khí, vì vậy bảng đã khô.

– HS theo dõi, ghi bài mới.

– HS đọc thông tin SGK trang 9, 10.

* HĐ 1.1:

– Hiện tượng xảy ra với nước ở trong khay:

+ Hình a: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn.

+ Hình b: Các viên nước đá từ thể rắn chuyển sang thể lỏng.

* HĐ 1.2:

– HS quan sát GV làm thí nghiệm.

+ Nước có thể tồn tại ở ba thể là rắn, lỏng, khí.

+ Sự chuyển thể của nước xảy ra trong mỗi hình là:

Advertisement

· Hình 3a: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí (hơi).

· Hình 3b: Nước từ thể khí chuyển sang thể lỏng.

+ Từ còn thiếu ở hình 4 là thể lỏng.

+ Hiện tượng:

(1): nóng chảy; (2): bay hơi

(3) ngưng tụ; (4): đông đặc

– Các nhóm quan sát, nhận xét.

– HS lắng nghe GV chốt kiến thức, ghi chép vào vở.

– HS trả lời:

+ Hình 5a: Thể rắn sang thể lỏng

+ Hình 5b: Thể lỏng sang thể rắn

+ Hình 5c: Thể khí sang thể lỏng

+ Hình 5d: Thể lỏng sang thể khí.

– HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

HĐ 2.1:

+ Mây được hình thành do nhiệt từ Mặt trời làm nước ở trên bề mặt đất, sông, hồ, biển,… nóng lên và bay hơi vào trong không khí. Hơi nước trong không khí lạnh dần ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti và hợp thành những đám mây trắng. Những giọt nước tiếp tục ngưng tụ thành những giọt nước lớn hơn tạo thành những đám mây đen.

+ Nước mưa được tạo ra từ đám mây đen do các hạt nước lớn trong đám mây đen rơi xuống.

+ Có hai sự chuyển thể của nước diễn ra trong tự nhiên là: thể lỏng thành thể khí (hơi) và thể khí thành thể lỏng. Sự chuyển thể đó được lặp đi lặp lại.

+ “Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” quan trọng đối với chúng ta vì nước trên Trái Đất sẽ không bị mất đi; nước ở mặt đất, sông, hồ, biển,… sau một chu trình lại trở về và chúng ta lại có nước cho sinh hoạt, sản xuất…

HĐ 2.2:

– HS hoàn thiện sơ đồ:

– Các nhóm quan sát sơ đồ nhóm bạn, nhận xét và chữa bài.

– HS trả lời: Nhiệt từ Mặt trời làm nước ở trên bề mặt đất, sông, hồ, biển,… nóng lên và bay hơi vào trong không khí. Hơi nước trong không khí lạnh dần ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti và hợp thành những đám mây trắng. Những giọt nước tiếp tục ngưng tụ thành những giọt nước lớn hơn tạo thành những đám mây đen. Trong đám mây đen chứa các giọt nước lớn dần rơi xuống thành mưa và trở về với đất, sông, hồ, biển…

– HS tham gia trò chơi.

– Đáp án:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

D

A

B

D

– HS trả lời: Mục đích sấy tóc để tóc khô vì dưới tác động từ nhiệt của máy sấy thì nước ở thể lỏng chuyển sang thể khí và bay hơi.

– HS theo dõi, nhận xét.

– HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.

– HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

– HS chú ý, thực hiện theo yêu cầu của GV

Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Tin Học Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 7 Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì 1 Lớp 6 Môn Tin Học (Có Đáp Án + Ma Trận)

Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Cánh diều

Đề thi học kì 1 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Phương án nào sau đây KHÔNG nêu đúng ví dụ về vật mang tin?

Câu 2. Phương án nào sau đây chỉ ra đúng các bước trong hoạt động thông tin của con người?

Câu 4. Phương án nào sau đây chỉ ra đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn và lưu trữ thông tin?

Câu 6. Một Gigabyte tương đương với khoảng bao nhiêu Byte?

Câu 8. Bảng mã sau đây cho tương ứng mỗi số tự nhiên nhỏ hơn 8 với một dãy gồm 3 bit:

0 1 2 3 4 5 6 7

000 001 010 011 100 101 110 111

Câu 9. Phát biểu nào sau đây KHÔNG nêu đúng lợi ích của việc sử dụng mạng máy tính?

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG nêu đúng đặc điểm của Internet?

Câu 13. Phát biểu nào sau đây nêu SAI đặc điểm của mạng không dây và mạng có dây?

Câu 15. Mạng thông tin toàn KHÔNG cung cấp dịch vụ nào sau đây?

Câu 16. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng về siêu liên kết trên trang web?

Câu 17. Phương án nào sau đây nêu đúng khái niệm World Wide Web?

Câu 19. Khi đăng kí tạo tài khoản thư điện tử đối với trẻ dưới 13 tuổi, em KHÔNG cần khai báo thông tin nào sau đây?

Câu 20. Để tạo một hộp thư điện tử mới, người sử dụng phải thực hiện điều nào sau đây?

Câu 21. Địa chỉ trang web nào sau đây là hợp lệ?

Câu 22. Thư điện tử có hạn chế nào sau đây so với các hình thức gửi thư khác?

Câu 25. Để tìm kiếm thông tin về trận chiến trên sông Bạch Đằng, em sử dụng từ khóa nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm?

Câu 26. Để tìm kiếm thông tin về virus Corona, em sử dụng từ khóa nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm?

Câu 27. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng về “từ khóa” khi thực hiện tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 28. Để tìm kiếm thông tin về thời tiết tại Nha Trang ngày hôm nay, em sử dụng từ khoá nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm?

II. PHẦN TỰ LUẬN: (1 điểm)

Câu 29. (VD) Giả định một bức ảnh được chụp bằng điện thoại di động có dung lượng khoảng 2MB. Em hãy điền số bức ảnh tối đa mà điện thoại có thể chứa tùy theo dung lượng của điện thoại trong bảng sau?

Dung lượng (GB) 64 126 240 460

Số bức ảnh

III. PHẦN THỰC HÀNH (2 điểm)

Câu 30. (VD) Em hãy tìm kiếm thông tin và 2 hình ảnh về tình hình d ch Covid trong nước ngày hôm qua.

Sao chép (hoặc tải) nội dung tìm kiếm được về máy và lưu với tên: TÊN HỌC SINH_LỚP…’ VÍ DỤ: VĂN AN_LỚP6A2

Câu 31. (VDC) Em hãy soạn một thư điện tử để gửi những thông tin của nhóm đã tìm hiểu được về Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cho cô giáo qua địa chỉ email [email protected]

Yêu cầu: Soạn thư với đầy đủ nội dung:

+ Địa chỉ email

+ Tiêu đề thư

+ Nội dung thư

I) PHẦN TRẮC NGHIỆM

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

ĐÁP ÁN B C B A D C A B B B D A D B

CÂU 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

ĐÁP ÁN C A D B C D A C A A D C B D

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm

II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 29. (1 điểm)

Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25

Dung lượng (GB) 64 126 240 460

Số bức ảnh 32.000 63.000 120.000 230.000

III. PHẦN THỰC HÀNH

Câu hỏi

Nội dung

Điểm

Câu 30

– Tìm kiếm thông tin 2 hình ảnh về tình hình dịch Covid trong nước ngày hôm qua.

– Sao chép (hoặc tải) nội dung tìm kiếm được về máy và lưu với tên đúng

0,5 điểm

0, 5 điểm

Câu 31

– Đăng nhập vào hộp thư

– Soạn thư với đầy đủ nội dung + Địa chỉ email

+ Tiêu đề thư

+ Nội dung thư

– Gửi thư

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Số câu Thời gian Số câu Thời gian Số câu Thời gian Số câu Thời gian

1

Chủ đề A:

Máy tính và

cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

2

1,5

1

1,5

7,5%

(0,75đ)

Biểu diễn thông tin và lưu dữ liệu trong máy tính

3

2,25

2

3,0

12,5%

(1,25đ)

2

Chủ đề B:

Mạng máy tính và

Internet

Giới thiệu về mạng máy tính và

Internet

3

2,25

2

3,0

1

5,0

22,5%

(2,25 đ)

3

Chủ đề C: Tổ chức, lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

World Wide Web, thư điện tử và công cụ tìm kiếm

thông tin

8

6,0

7

10,5

1

5,0

1

5,0

57,5%

(5,75đ)

Tổng

16

12

12

18

2

10

1

5

10 đ

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề A. Máy tính và cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

Nhận biết

Trong các tình huống cụ thể có sẵn:

– Phân biệt được thông tin với vật mang tin

– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

– Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thông tin.

Thông hiểu

– Nêu được ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.

– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.

Vận dụng

– Giải thích được máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể.

2 (TN)

1 (TN)

2. Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

Nhận biết

– Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.

– Nêu được tên và độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo lường này. Ví dụ: 1KB bằng xấp xỉ 1 ngàn byte, 1 MB xấp xỉ 1 triệu byte, 1 GB xấp xỉ 1 tỉ byte.

Thông hiểu

– Giải thích được có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1.

Vận dụng cao

– Xác định được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ,…

3 (TN)

2 (TN)

1 (TL)

2

Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

Giới thiệu về mạng máy tính và Internet

Nhận biết

– Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính.

– Nêu được các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (máy tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính, cáp nối, Switch, Access Point,…

– Nêu được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet.

Thông hiểu

– Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây.

3 (TN)

2 (TN)

3

Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

World Wide Web, thư điện tử và công cụ tìm kiếm thông tin

Nhận biết

– Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của website, trình duyệt.

– Xem và nêu được những thông tin chính trên trang web cho trước.

– Nêu được công dụng của máy tìm kiếm.

– Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử.

Thông hiểu

– Nêu được những ưu, nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác.

– Xác định được từ khoá ứng với một mục đích tìm kiếm cho trước.

Vận dụng cao

– Tìm kiếm được thông tin trên một số trang web thông dụng như tra từ điển, xem thời tiết, tin thời sự, … để phục vụ cho nhu cầu học tập và cuộc sống.

– Thực hiện được một số thao tác cơ bản: tạo tài khoản email, đăng nhập tài khoản email, soạn thư, gửi thư, nhận thư, trả lời thư, chuyển tiếp thư và đăng xuất hộp thư trong một số tình huống thực tiễn.

8 (TN)

7 (TN)

1 (TL)

1 (TL)

Tổng

16 (TN)

12 (TN)

2(TL)

1(TL)

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Trường THCS…………

I. TRẮC NGHIỆM (7đ)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng.

Câu 1. Thông tin là gì?

Câu 2. Trong mạng máy tính, thì máy tính thuộc thành phần nào?

Câu 3. Tính toàn cầu, tương tác, dễ tiếp cận, không chủ sở hữu là những đặc điểm cơ bản của?

Câu 5. Nút trên trình duyệt web có nghĩa:

Câu 6. Trong các tên sau đây, tên nào không phải là tên của trình duyệt web?

Câu 7. Em cần biết thông tin gì của người mà em muốn gửi thư điện tử cho họ?

Câu 8. Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp lí để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm:

Câu 10: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

Câu 11: Để bảo vệ dữ liệu trên máy tính khi dùng internet, em cần làm gì?

Câu 13. Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?

Câu 14. Em nhận được tin nhắn và lời mời kết bạn trên Facebook từ một người mà em không biết. Em sẽ làm gì?

II. TỰ LUẬN (3đ)

Câu 15. Hãy lấy 4 ví dụ cho thấy internet mang lại lợi ích cho bản thân em trong học tập và giải trí?

Câu 16. Em nên làm gì để bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân?

Câu 17. Thư điện tử có dạng như thế nào? Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”.

I. TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đápán

D

A

B

A

D

D

C

B

C

C

A

A

C

C

II. TỰ LUẬN

Câuhỏi

Nộidung

Điểm

Câu15

(1 điểm)

– Ở nhà em vẫn có thể trao đổi với bạn bè, thầy cô trong học tập qua phần mềm Zalo, Facebook,… trên Internet.

– Ở nhà em vẫn có thể nhắn tin trò chuyện, gọi điện video chia sẻ thông tin với bạn bè, người thân ở xa.

– Ở nhà em có thể nghe nhạc, xem phim hay mà em thích qua trang Youtube…

0.25

0.25

0.25

0.25

Câu16

(1 điểm)

Một số biện pháp để bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân là:

– Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.

– Đặt mật khẩu mạnh, bảo vệ mật khẩu.

– Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.

– Tránh dùng mạng công cộng.

0.25

0.25

0.25

0.25

Câu17

(1 điểm)

– Hai hộp thư thuộc cùng nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử phải có tên đăng nhập khác nhau. Vì vậy, mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu.

Advertisement

0.5

0.5

TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vi kiến thức Mức độ nhận thức Tổng% điểm

Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Vâṇ dung cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1

Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

1

5%

(0,5 đ)

Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

1

5%

(0,5 đ)

2

Chủ đề 2. Mạng máy tính và Internet

Giới thiệu về mạng máy tính và Internet

2

1

1

25%

(2,5 đ)

3

Chủ đề 3. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

World Wide Web, thư điện tử, và công cụ tìm kiếm thông tin.

3

2

1

35%

(3,5 đ)

4

Chủ đề 4. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Đề phòng một số tác hại khi tham gia Internet

2

2

1

30%

(3 đ)

Tổng

8

6

2

1

17

Tỉ lê ̣%

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉlê ̣chung

70%

30%

100%

TT

Chương/ Chủ đề

Nội dung/Đơn vi ̣ kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề 1. Máy tính và cộng đồng

Thông tin và dữ liệu

Nhâṇ biết

Trong các tình huống cụ thể:

– Phân biệt được thông tin với vật mang tin (Câu 1)

– Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.

– Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thông tin.

Thônghiểu

– Nêu được ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.

– Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin.

Vậndụng: Giải thích được máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ cụ thể.

1 (TN)

Biểu diễn thông tin và lưu trữ dữ liệu trong máy tính

Nhâṇbiết

– Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.

– Nêu được tên và độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi được một cách gần đúng giữa các đơn vị đo lường này. Ví dụ: 1KB bằng xấp xỉ 1 ngàn byte, 1 MB xấp xỉ 1 triệu byte, 1 GB xấp xỉ 1 tỉ byte.

Thônghiểu:

Giải thích được có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. (câu 12)

Vậndụng: Xác định được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ,…

1 (TN)

2

Chủ đề 2. Mạng máy tính và Internet

Giới thiệu về

mạng máy tính và Internet

Nhận biết

– Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính, internet.

– Kể được tên các thành phần chính của một mạng máy tính (máy tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính, cáp nối, Switch, Access Point,… (Câu 2)

– Nêu được các đặc điểm và ích lợi chính của Internet. (Câu 3)

Thông hiểu: Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây. (Câu 4)

Vận dụng: Lấy được một số ví dụ cho thấy lợi ích của internet trong học tập và giải trí. (Câu 15)

3 (TN)

1 (TN)

1 (TL)

3

Chủ đề 3:

Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin trong máy tính

World Wide Web, thư điện tử, và công cụ tìm kiếm thông tin.

Nhận biết

– Trình bày được sơ lược về các khái niệm WWW, website, địa chỉ của website, trình duyệt. (Câu 6)

– Xem và nêu được những thông tin chính trên trang web cho trước (Câu 5).

– Nêu được công dụng của máy tìm kiếm (Câu 8)

– Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử.

Thông hiểu

– Nêu được những ưu, nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác (Câu 7)

– Xác định được từ khoá ứng với một mục đích tìm kiếm cho trước.(Câu 9).

Vận dụng

– Tìm kiếm được thông tin trên một số Web thông dụng như tra từ điển, xem thời tiết, tin thời sự,… theo yêu cầu để phục vụ cho học tập và trong cuộc sống.

Vận dụng cao

– Thực hiện được một số thao tác cơ bản: Tạo tài khoản email, đăng nhập vào tài khoản email, soạn và gửi thư, nhận và trả lời thư, đăng xuất hộp thư (Câu 17).

3 (TN)

2 (TN)

1 (TL)

4

Chủ đề 4:

Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số

Đề phòng một số tác hại khi tham gia Internet

Nhận biết:

Nêu được một số tác hại và nguy cơ bị hại khi tham gia Internet.

– Nêu được một vài cách thông dụng để bảo vệ, chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp. (Câu 10)

– Nêu được một số biện pháp cơ bản để phòng ngừa tác hại khi tham gia Internet. (Câu 11)

Thông hiểu

– Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân và tập thể, nêu được ví dụ minh hoạ.

– Nhận diện được một số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ,…) lừa đảo hoặc mang nội dung xấu. (Câu 13, câu 14)

Vận dụng

– Thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng ngừa tác hại khi tham gia Internet với sự hướng dẫn của giáo viên. (Câu 16)

– Thực hiện được các thao tác để bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân.

3(TN)

2(TN)

1(TL)

Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Dạy Học Môn Tin Học 4 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Môn Tin Học Lớp 4 Năm 2023 – 2024 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!