Bạn đang xem bài viết Lớp 9 Bỏ Học Rồi Làm Gì? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chào em!
Cuộc sống này là do em quyết định, không ai có thể quyết định thay em được. Lựa chọn bước tiếp hay dừng lại để bước sang con đường khác là cũng là ở bản thân và sự suy nghĩ chín chắn của em về vấn đề này. Tuy nhiên, mỗi quyết định nhỏ lại có thể là một bước ngoặt lớn của cuộc đời mỗi người. Vậy nên mỗi người cần tự học cách cân nhắc rõ ràng trước khi hành động, thậm chí là trước khi nói ra một vấn đề nào đó. Hiện tại, em đang băn khoăn không biết có nên học hết lớp 9 rồi bỏ học đi làm hay không. Chúng tôi hiểu và chia sẻ với em về vấn đề này.
Em năm nay mới 15 tuổi, thực sự đây chưa phải là độ tuổi thích hợp cho một cô bé hay cậu bé bươn chải với cuộc sống “cơm áo gạo tiền”. Em cảm nhận rằng đi học sẽ rất tẻ nhạt nếu không có bạn bè và bị bạn bè tẩy chay, nhưng đổi lại là em có kiến thức, có bằng cấp và có một công việc phù hợp cho tương lai của em. Còn giờ em đi làm đúng là em sẽ chẳng còn sự tẩy chay của bạn bè, có thể em sẽ kiếm ra tiền, nhưng liệu với một người mới 15 tuổi thì sức lực đủ để làm những công việc như thế nào? Bằng cấp của em có đủ để làm được những công việc gì?… Đó là điều mà em cần cân nhắc nhiều nhất cho mình. Có lẽ không chỉ mọi người xung quanh, gia đình em chắc cũng nhận thấy việc bỏ học quá sớm như thế này thì “lợi bất cập hại”, điều gì nó cũng có hai mặt của nó. Cho nên, thời gian này, em nên suy nghĩ kỹ lại xem đâu mới là mục tiêu, đâu mới là mình yêu thích và đâu mới là điều mình mong muốn làm cho cuộc sống của mình. Đừng vì suy nghĩ thiếu chín chắn, nông nổi trẻ con mà đánh mất đi cơ hội cho tương lai của mình.
Vì vậy, bây giờ em cần tự nhìn nhận lại bản thân và thay đổi những điều chưa phù hợp khiến các bạn xa lánh em. Thêm vào đó lựa chọn cho mình một trong hai con đường: Một là em tiếp tục học tập thật chăm chỉ, việc em học giỏi hay không là do bản thân em chứ không phải do một ai khác. Nếu em tiếp tục học tập ngay từ bây giờ và sau đi làm những việc mà em yêu thích cũng chưa muộn màng. Trong thời gian em đi học hãy suy nghĩ tích cực về mọi vấn đề học hành của mình, lúc đó em mới có cái nhìn, hướng đi tốt nhất cho tương lai của em. Hơn nữa trong trường, lớp có rất nhiều người bạn, cũng có các bạn tốt, bạn xấu, vậy nên khi em chưa cố gắng hòa nhập thì khó có các bạn chơi cùng với em. Việc em tích cực học tập, tham gia các câu lạc bộ của trường, lớp thì sẽ có thể có thêm cho mình những người bạn. Đây là giai đoạn sắp sửa chuyển cấp, em cần cố gắng hơn rất nhiều để vượt qua và bước sang một môi trường mới. Ở đây em khi em đã thay đổi những điều chưa ổn, chưa thích hợp nơi mình thì sẽ không ít những người bạn mới để em có thể chơi cùng đâu.
Chúc em lựa chọn phù hợp với lứa tuổi của mình.
Hoá Học 9 Bài 19: Sắt Giải Hoá Học Lớp 9 Trang 60
Lý thuyết Hoá 9 Bài 19: Sắt I. Tính chất vật lí của sắt
Màu xám trắng, có ánh kim
Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém hơn Al)
Có tính dẻo, dễ rèn
Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao
Có tính nhiễm từ (bị nam châm hút)
II. Tính chất hóa học của sắta. Tác dụng với phi kim
Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Với lưu huỳnh: Fe + S FeS
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.
b. Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội
c. Tác dụng với dung dịch muối
Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Giải bài tập Hóa 9 Bài 19 trang 60 Câu 1Sắt có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình hoá học minh hoạ.
Gợi ý đáp án
a) Tác dụng với phi kim :
Tác dụng với oxi : 3Fe + 2O2 → Fe3O4(to)
Tác dụng với clo : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3(to)
Lưu ý: Fe tác dụng với clo chỉ cho Fe (III) clorua (không cho Fe(II) clorua).
b) Tác dụng với dung dịch axit: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng cho muối sắt (II) và giải phóng H2.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Lưu ý: Fe tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho Fe (II) clorua (không cho Fe(III) clorua).
Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
c) Tác dụng với dung dịch muối:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sắt tác dụng với dung dịch muối sắt (II) và giải phóng kim loại mới.
Câu 2Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để thu được các oxit riêng biệt: Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Gợi ý đáp án
a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Câu 3Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu phương pháp làm sạch sắt.
Gợi ý đáp án
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, nhôm bị hòa tan hết, còn sắt không phản ứng:
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Câu 4Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2
b) H2SO4 đặc, nguội;
c) Khí Cl2
d) Dung dịch ZnSO4
Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện, nếu có.
Gợi ý đáp án
Sắt tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 và khí Cl2
Câu 5Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối iượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Gợi ý đáp án
a) Số mol CuSO4 = 1.0,01 = 0,01 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chất rắn A gồm Cu và Fe dư, khi cho A vào dung dịch HCl dư chỉ có Fe phản ứng và bị hòa tan hết
Chất rắn còn lại là Cu = 0,01.64 = 0,64 gam
b) Dung dịch В có FeSO4 + NaOH?
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2
Phản ứng: 0,01 → 0,02 0,01 0,01 (mol)
VddNaOH = n/CM = 0,02/1 = 0,02 lít = 20ml
Hóa Học 9 Bài 41: Nhiên Liệu Giải Hoá Học Lớp 9 Trang 132
Lý thuyết Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
I. Nhiên liệu
Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
Ví dụ:
+ Than củi, dầu hỏa, khí gas…
+ Điện là một dạng năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng không phải là một loại nhiên liệu.
Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.
II. Phân loại nhiên liệu
Căn cứ vào trạng thái chia nhiên liệu thành 3 nhóm: nhiên liệu rắn, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí
1. Nhiên liệu rắn
Than:
+ Than gầy: là loại than già nhất, chứa trên 90% cacbon, khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Dùng để làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
+ Than mỡ và than non: chứa ít cacbon hơn than gầy. Dùng để luyện than cốc.
+ Than bùn là loại than trẻ nhất, được hình thành ở các đáy đầm lầy. Dùng làm chất đốt, phân bón tại chỗ
Gỗ:
Chủ yếu dùng làm vật liệu xây dựng và sản xuất giấy.
Khi sử dụng nhiên liệu rắn có thể gây ô nhiễm môi trường do các loại nhiên liệu cháy không hết.
2. Nhiên liệu lỏng
Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (như xăng, dầu hỏa) và rượu.
Được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt trong, 1 phần nhỏ dùng để đun nấu và thắp sáng.
Năng suất tỏa nhiệt cao hơn nhiên liệu rắn.
Cháy không hết sẽ gây ô nhiễm môi trường.
3. Nhiên liệu khí
Các loại nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lò cốc, khí lò cao, khí than…
Năng suất tỏa nhiệt cao
Dùng làm nhiên liệu
Dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít độc hại, không gây ô nhiễm môi trường
Được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp
III. Sử dụng nhiên liệu
1. Tại sao phải sử dụng nhiên liệu có hiệu quả
Để tránh lãng phí và không gây ô nhiễm môi trường
Làm nhiên liệu cháy hoàn hoàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra
2. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho có hiệu quả
Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy
Tăng diện tích tiếp xúc giữa không khí và nhiên liệu
Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra.
Giải bài tập Hóa 9 Bài 41trang 132 Câu 1Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:
a) vừa đủ b) thiếu c) dư.
Hãy chọn trường hợp đúng và giải thích.
Gợi ý đáp án
Câu a đúng, câu b sai vì nhiên liệu không cháy hết. Câu c sai vì khi đo phải cung cấp năng lượng để làm nóng không khí dư
Câu 2Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.
Gợi ý đáp án
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.
Câu 3Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau:
a) Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.
c) Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp.
Advertisement
Gợi ý đáp án
a) Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí
b) Tăng lượng oxi (có trong không khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn
c) Giảm lượng oxi (có trong không khí) để hạn chế quá trình cháy.
Câu 4Hãy quan sát hình vẽ 4.24 và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn.
Gợi ý đáp án
Trường hợp bóng dài sẽ cháy sáng hơn và ít muội hơn vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn nên dầu sẽ được đốt cháy hoàn toàn.
Stem Hóa Học Lớp 12 Làm Cơm Rượu
STEM hóa học lớp 12 làm cơm rượu
STEM hóa học lớp 12 làm cơm rượuCHỦ ĐỀ
LÀM CƠM RƯỢU
(
NHÓM ĐỔI GIÓ
)
(Số tiết: 04 tiết – Lớp 12)
Như chúng ta đã biết, cơm rượu có vị ngọt, nồng, chua nhẹ và thơm, có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, bồi bổ cơ thể. Cơm rượu có thể được làm dễ dàng từ các nguyên liệu sẵn có chứa nhiều tinh bột như gạo, ngô, khoai, sắn, lúa mì,…Hiện nay, sau mỗi bữa cơm gia đình thường có một lượng nhỏ cơm dư thừa, nếu không sử dụng lượng cơm dư thừa này thì sẽ gây lãng phí một lượng lương thực. Để tránh sự lãng phí này, chúng ta có thể sử dụng nguồn cơm này để làm cơm rượu.
Theo đó, HS phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới:
– Glucozơ (Bài 5 – Hóa học lớp 12); Saccarozơ, tinh bột và xenllulozơ (Bài 6 – Hóa học lớp 12)
Đồng thời, HS phải vận dụng các kiến thức HS đã được học:
– Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. (Bài 22– Sinh học lớp 10); Sinh sản của vi sinh vật (Bài 23 – Sinh học lớp 10)
– Sinh trưởng của vi sinh vật. (Bài 25– Sinh học lớp 10);
3. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng:
– Nêu được công thức phân tử, cấu tạo và tính chất vật lý.
– Giải thích được tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
– Tiến hành được thí nghiệm nghiên cứu và tìm ra điều kiện phù hợp để làm cơm rượu.
– Kiểm tra chất lượng của cơm rượu.
– Xây dựng được quy trình làm cơm rượu từ cơm nguội, men rượu
– Làm được cơm rượu từ nguồn cơm dư, thừa của gia đình
– Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác;
– Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Phát triển phẩm chất:
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm
– Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học
– Có ý thức bảo vệ môi trường
c. Phát triển năng lực:
– Năng lực khoa học tự nhiên
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện từng phần nhiệm vụ cụ thể.
4. Thiết bị:
Một số nguyên vật liệu như: Cơm, men, hộp đựng, đũa, thìa.
5. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU LÀM CƠM RƯỢU
(Tiết 1 – 45 phút)
A. Mục đích:
Học sinh trình bày được kiến thức về cơm rượu và các nguyên liệu làm cơm rượu. Tiếp nhận được nhiệm vụ làm cơm rượu từ cơm và men rượu và hiểu rõ các tiêu chí đánh giá sản phẩm.
B. Nội dung:
– HS trình bày được cơm rượu là gì, tác dụng và các nguyên liệu để làm cơm rượu.
– GV thống nhất với HS về kế hoạch triển khai dự án và tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
– Bản ghi chép kiến thức mới về cơm rượu, tác dụng và nguyên liệu làm cơm rượu
– Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện dự án và các yêu cầu của sản phẩm trong dự án.
D. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ
Trên cơ sở GV đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thông tin về cơm rượu, tác dụng và nguyên liệu làm cơm rượu, GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
Cơm rượu là gì, cơm rượu có tác dụng gì, để làm cơm rượu cần những nguyên liệu nào?
GV tổng kết bổ sung, chỉ ra được: Cơm rượu là hỗn hợp sau lên men cơm nguội trong đó có chứa nước, đường, etanol, axit axetic,…Cơm rượu có vị ngọt, nồng, chua nhẹ và thơm, có tác dụng kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, bồi bổ cơ thể. Cơm rượu có thể được làm dễ dàng từ các nguyên liệu sẵn có như cơm tẻ, cơm nếp, men rượu.
Bước 2. Giao nhiệm vụ cho HS và xác lập yêu cầu của sản phẩm
GV nêu nhiệm vụ: Căn cứ vào kết quả vừa tìm hiểu, các nhóm sẽ thực hiện dự án “Làm cơm rượu” từ cơm nguội và men rượu.
Sản phẩm cơm rượu cần đạt được các yêu cầu như sau:
Yêu cầu đối với sản phẩm cơm rượu:
✓ Cơm rượu có mùi thơm
✓ Vị ngọt vừa
✓ Ít chua
✓ Vị nồng nhẹ
✓ Khối lượng khoảng 100-200 gam
Bước 3. GV thống nhất kế hoạch triển khai
Hoạt động chính
Thời lượng
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án
Tiết 1
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và báo cáo.
Tiết 2 (HS tự học ở nhà theo nhóm, 3 ngày), báo cáo trên lớp 1 tiết)
Hoạt động 3: Chuẩn bị bản thiết kế sản phẩm để báo cáo, lựa chọn và báo cáo phương án thiết kế.
Tiết 3
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm
1 tuần (HS tự làm ở nhà theo nhóm).
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm.
Tiết 4
Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ; CẤC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN RƯỢU
(Tiết 2 – 45 phút)
(HS làm việc ở nhà – 3 ngày, rồi báo cáo tại lớp)
a. Mục đích:
1. Trình bày được cấu tạo và tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
2. Giải thích được tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
3. Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu.
b. Nội dung:
Chủ đề 1. Glucozơ
Chủ đề 2. Saccarozơ
Chủ đề 3. Tinh bột
Chủ đề 4. Xenlulozơ
Chủ đề 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu
Trong tiết học trên lớp, HS báo cáo theo nhóm. GV và các bạn học phản biện. Cuối tiết học, GV sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm về phương án làm cơm rượu.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bài báo cáo của các nhóm.
– Bản ghi nhận các ý kiến đóng góp của bạn học, các câu hỏi, phản biện của nhóm bạn.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Mở đầu – Tổ chức báo cáo
– GV thông báo tiến trình báo cáo
+ Thời gian báo cáo của mỗi nhóm: 5 phút
+ Thời gian đặt câu hỏi và trao đổi: 3 phút
+ Trong khi nhóm bạn báo cáo, mỗi HS sẽ ghi chú vào nhật ký học tập của cá nhân và đặt câu hỏi tương ứng.
– Báo cáo
+ GV sử dụng câu hỏi định hướng để trao đổi về mặt nội dung.
+ GV sử dụng phiếu đánh giá để đánh giá phần trình bày của học sinh.
– Tổng kết và giao nhiệm vụ
+ GV đánh giá phần báo cáo của HS dựa trên các tiêu chí: Nội dung; hình thức báo cáo; kĩ năng thuyết trình (trình bày và trả lời câu hỏi).
* Phản ứng thủy phân tinh bột
* Phản ứng lên men rượu
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu
+ GV giao nhiệm vụ cho buổi sau: Dựa trên kiến thức đã học để thiết kế quy trình làm cơm rượu từ cơm dư thừa sau bữa ăn và men rượu.
+ Yêu cầu sản phẩm
Poster sản phẩm bao gồm các nội dung:
* Sơ đồ các bước làm cơm rượu
* Nguyên liệu dự kiến (có định lượng lượng cơm, lượng men, thời gian ủ, điều kiện ủ)
* Các phản ứng hóa học xảy ra
LÀM CƠM RƯỢU TỪ CƠM NGUỘI VÀ MEN RƯỢU
(Tiết 3 – 45 phút)
a. Mục đích:
3. Trình bày bản thiết kế quy trình làm cơm rượu
b. Nội dung:
1. Mỗi thành viên trong nhóm phải đưa ra 01 bản thiết kế, cập nhật vào nhật ký cá nhân.
3. Trình bày bản thiết kế trước lớp. Vận dụng các kiến thức đã biết để bảo vệ bản thiết kế. GV và các HS khác phản biện. Nhóm HS ghi nhận xét, điều chỉnh và đề xuất phương án tối ưu để làm sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
– Bản thiết kế quy trình làm cơm rượu
– Bản ghi nhận ý kiến đóng góp của bạn học, thầy cô giáo
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV tổ chức cho các nhóm hoạt động để đưa ra bản thiết kế và lựa chọn bản thiết kế cho nhóm.
Bước 2: Lần lượt từng nhóm trình bày phương án thiết kế trong 5 phút. Các nhóm còn lại chú ý nghe.
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm còn lại nêu câu hỏi, nhận xét về phương án thiết kế của nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa ra sửa chữa phù hợp.
Bước 5: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế.
Hình ảnh dự kiến:
Một số câu hỏi của giáo viên:
– Loại cơm nào đã sử dụng?
– Tỉ lệ cơm/men tiến hành trộn?
– Thời gian ủ?
– Dụng cụ ủ?
– Nhiệt độ ủ?
LÀM CƠM RƯƠU TỪ CƠM NGUỘI VÀ MEN RƯỢU
(HS làm việc ở nhà hoặc trên phòng thí nghiệm – 1 tuần )
a. Mục đích
Các nhóm HS thực hành, làm được cơm rượu căn cứ trên bản thiết kế đã chỉnh sửa.
b. Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm trong thời gian 1 tuần để làm cơm rượu, trao đổi với giáo viên khi gặp khó khăn.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một hộp cơm rượu đáp ứng được các yêu cầu trong Phiếu đánh giá số 1.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;
Bước 2. HS làm cơm rượu theo bản thiết kế;
Bước 3.HS thử chất lượng cơm rượu, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lý do (nếu cần phải điều chỉnh);
Bước 5. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình hoàn thiện các sản phẩm.
Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM
VÀ THẢO LUẬN
(Tiết 4 – 45 phút)
a. Mục đích
b. Nội dung
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm là một hộp cơm rượu và bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
– Tổ chức cho HS chuẩn bị và trưng bày sản phẩm cùng lúc. Cho đại diện các nhóm và GV kiểm tra, thử sản phẩm, chấm điểm vào phiếu đánh giá.
– Yêu cầu HS của từng nhóm trình bày các tiến hành và các phản ứng hóa học xảy ra.
– GV nhận xét và công bố kết quả chấm sản phẩm theo yêu cầu của Phiếu đánh giá số 1.
+ So sánh các loại cơm rượu làm từ các nguyên liệu khác nhau.
+ Loại nào có tác dụng tốt hơn cho sức khỏe con người?
– Khuyến khích các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác.
– GV tổng kết chung về hoạt động của các nhóm; Hướng dẫn các nhóm cập nhật điểm học tập của nhóm. GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai dự án này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức nền (10 điểm)
TT
Tiêu chí
Điểm
Bài báo cáo kiến thức (5)
1
2
2
Kiến thức chính xác, khoa học.
3
Hình thức (2)
3
Bài trình chiếu có bố cục hợp lí.
1
4
Bài trình chiếu có màu sắc hài hòa.
1
Kĩ năng thuyết trình (3)
5
Trình bày thuyết phục.
1
6
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
7
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
1
Tổng điểm
10
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế (10 điểm)
Bản quy trình thực hiện (5)
1
Có chú thích đầy đủ các nguyên liệu và các vật dụng để thực hiện
1
2
1
3
Có đầy đủ các thông tin về nguyên liệu, vật dụng (
loại nguyên liệu, lượng chất sử dụng và tỷ lệ)
1
4
Có trình bày phương trình hoá học cơ bản khi lên men, chuyển hóa
1
5
Mô tả được nguyên lí quá trình ủ, lên men
1
Hình thức bản thiết kế (2)
6
Hình vẽ và chú thích rõ ràng, dễ quan sát
1
7
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
1
Kĩ năng thuyết trình (3)
8
Trình bày thuyết phục.
1
9
Trả lời được câu hỏi phản biện.
1
10
báo cáo.
1
Tổng điểm
10
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm (30 điểm)
Làm cơm rượu (15)
1
Làm cơm rượu dựa trên việc vận dụng tính chất cơ bản của glucozơ, tinh bột
2
2
Cơm rượu được làm từ cơm (có thể tận dụng cơm dư thừa hằng ngày)
2
3
Cơm rượu làm ra có thể sử dụng được, thơm, vị ngọt, ít chua, ít nồng
6
4
học (nếu có), lượng cơm, men sử dụng và tạo thành.
2
5
Chọn vật liệu, vật dụng hợp lí, đẹp mắt.
3
Bài báo cáo (5)
6
Nêu được tiến trình thử nghiệm đánh giá để có được sản phẩm hiện tại
3
7
Nêu được quy trình tạo ra sản phẩm
2
Kĩ năng thuyết trình (10)
8
Trình bày thuyết phục.
4
9
Trả lời được câu hỏi phản biện.
3
10
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
3
Tổng điểm
30
Bảng tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (10 điểm)
1
Kế hoạch có tiến trình và phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lí.
5
2
Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu quả để hoàn thành dự án.
5
Tổng điểm
10
Chủ đề 1. Glucozơ
1. Nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của glucozơ
2. Nêu cấu tạo dạng mạch hở, mạch vòng của glucozơ
3. Giải thích tính chất hóa học của glucozơ dựa trên đặc điểm cấu tạo.
4. Trình bày phản ứng lên men glucozơ và ứng dụng của phản ứng này.
5. Nêu các ứng dụng khác của glucozơ
6. Nêu các nguyên liệu có thể điều chế glucozơ.
Chủ đề 2. Saccarozơ
1. Nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của saccarozơ
2. Nêu đặc điểm cấu tạo của saccarozơ
3. Giải thích tính chất hóa học của saccarozơ dựa trên đặc điểm cấu tạo.
4. Nêu các ứng dụng của saccarozơ
5. Nêu các nguyên liệu có thể điều chế saccarozơ.
Chủ đề 3. Tinh bột
1. Nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của tinh bột
2. Nêu đặc điểm cấu tạo, cấu trúc của tinh bột
3. Giải thích tính chất hóa học của tinh bột dựa trên đặc điểm cấu tạo.
4. Nêu các ứng dụng của tinh bột
Chủ đề 4. Xenlulozơ
1. Nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của xenlulozơ
2. Nêu đặc điểm cấu tạo, cấu trúc của xenlulozơ
3. Giải thích tính chất hóa học của xenlulozơ dựa trên đặc điểm cấu tạo.
4. Nêu các ứng dụng của xenlulozơ
Chủ đề 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu
1. Nhiệt độ
2. Độ ẩm
3. Vật dụng ủ
4. Thời gian ủ
5. Tỉ lệ cơm/men
KIẾN THỨC NỀN
Glucozơ
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía
– Công thức phân tử C6H12O6.
– Công thức cấu tạo CH2OH – (CHOH)4 – CHO.
– Glucozơ tồn tại ở cả hai dạng mạch hở và mạch vòng (dạng α là 36% dạng β là 64%):
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
– Có vị ngọt kém đường mía.
– Có nhiều trong các loại hoa quả: quả nho, mật ong (30%), máu người (0,1%):
Hoa quả chín chứa nhiều glucozơ
2. Tính chất hóa học
Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH nằm liền kề và 1 nhóm CHO nên glucozơ có các phản ứng của ancol đa chức và của anđehit.
a. Các phản ứng của ancol đa chức
– Hòa tan Cu(OH)2 ở ngay nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
→ Phản ứng này chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH
– Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este 5 chức:
CH2OH(CHOH)4CHO + 5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CHO + 5CH3COOH
→ Phản ứng này dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH.
b. Các phản ứng của anđehit
– Tác dụng với H2 tạo thành ancol sobitol (sobit):
CH2OH(CHOH)4CHO + H2 → CH2OH(CHOH)4CH2OH (Ni, t0)
– Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương)
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
– Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao:
CH2OH(CHOH)4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O + 3H2O
– Phản ứng làm mất màu dung dịch Brom:
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
→ Các phản ứng này chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO.
c. Phản ứng lên men
C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH
d. Phản ứng với CH
3
OH/HCl tạo metylglicozit
– Chỉ có nhóm OH hemiaxetal tham gia phản ứng.
→ Phản ứng này chứng tỏ glucozo có dạng mạch vòng.
Ngoài ra khi khử hoàn toàn glucozơ thu được n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch 6C thẳng.
3. Điều chế
– Thủy phân saccarozơ, tinh bột, mantozơ, xenlulozơ:
+ Mantozơ:
C12H22O11 + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ)
+ Tinh bột và xenlulozơ:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
+ Saccarozơ:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
– Trùng hợp HCHO:
6HCHO → C6H12O6 (Ca(OH)2, t0)
Fructozơ
Lý thuyết về Fructozơ
– Công thức phân tử C6H12O6.
– Công thức cấu tạo CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CO – CH2OH.
– Trong dung dịch, frutozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 hoặc 6 cạnh
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
– Là chất rắn kết tính, dễ tan trong nước.
– Vị ngọt hơn đường mía.
– Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt trong mật ong (40%)
2. Tính chất hóa học
Vì phân tử fructozơ chứa 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm liền kề và 1 nhóm chức C = O nên có các tính chất hóa học của ancol đa chức và xeton.
– Hòa tan Cu(OH)2 ở ngay nhiệt độ thường.
– Tác dụng với anhiđrit axit tạo este 5 chức.
– Tác dụng với H2 tạo sobitol.
– Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Nhưng fructozơ không có phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.
SACCAROZƠ
– Công thức phân tử C12H22O11.
– Công thức cấu tạo: hình thành nhờ 1 gốc α – glucozơ và 1 gốc β – fructozơ bằng liên kết 1,2-glicozit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
– Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
– Có nhiều trong tự nhiên trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Có nhiều dạng: đường phèn, đường phên, đường cát, đường tinh luyện…
2. Tính chất hóa học
Do gốc glucozơ đã liên kết với gốc fructozơ thì nhóm chức anđehit không còn nên saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
– Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
– Phản ứng thủy phân:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
3. Điều chế
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía.
XENLULOZƠ (thường gọi là mùn cưa, vỏ bào)
– Công thức phân tử (C6H10O5)n.
– Công thức cấu tạo: do các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit tạo thành mạch thẳng, mỗi gốc chỉ còn lại 3 nhóm OH tự do nên có thể viết công thức cấu tạo ở dạng [C6H7O2(OH)3]n.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
– Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị.
– Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường như ete, benzen…
2. Tính chất hóa học
– Phản ứng thủy phân:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ)
– Phản ứng este hóa với axit axetic và axit nitric:
[C6H7O2(OH)3] + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Từ xenlulozơ cho phản ứng với CS2 trong NaOH rồi phun qua dung dịch axit để sản xuất tơ visco.
TINH BỘT
– Công thức phân tử (C6H10O5)n.
– Công thức cấu tạo: tinh bột do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit tạo mạch thẳng (amilozơ) hoặc bằng liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit tạo thành mạch nhánh (amilopectin).
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
– Chất rắn vô định hình, không tan trong nước lạnh, phồng lên và vỡ ra trong nước nóng thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
– Màu trắng.
– Có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô…), củ (khoai, sắn…) và quả (táo, chuối…).
2. Tính chất hóa học
– Phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch I2 tạo thành dung dịch xanh tím. (nếu đun nóng dung dịch bị mất màu, để nguội màu xuất hiện trở lại).
→ Phản ứng này thường được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
– Phản ứng thủy phân:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (glucozơ)
Khi có men thì thủy phân:
Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ
3. Điều chế
Trong tự nhiên, tinh bột được tổng hợp chủ yếu nhờ quá trình quang hợp của cây xanh.
6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 (clorofin, ánh sáng)
PHIẾU HỌC TẬP
Chủ đề 1. Glucozơ
1. Nêu tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của glucozơ
2. Nêu cấu tạo dạng mạch hở, mạch vòng của glucozơ
3. Giải thích tính chất hóa học của glucozơ dựa trên đặc điểm cấu tạo.
4. Trình bày phản ứng lên men glucozơ và ứng dụng của phản ứng này.
5. Nêu các ứng dụng khác của glucozơ
6. Nêu các nguyên liệu có thể điều chế glucozơ.
TT
Nội dung
Kiến thức đã chuẩn bị
Kiến thức nắm
KHUNG ĐÁNH GIÁ
Sản phẩm học tập
Kĩ năng thuyết trình
Kĩ năng làm
Báo cáo kiến thức
PPT/Poster
X
Đánh giá cả dự án
thiết kế
PPT/Poster
X
Báo cáo sản phẩm
Làm cơm rượu và PPT
X
Tiêu chí chung
sản phẩm
– Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày.
– Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
được giao.
Công cụ
tương ứng
Phiếu đánh giá – mục đánh giá kĩ năng thuyết trình
Phiếu đánh giá – mục đánh giá kĩ năng làm việc nhóm
Thời điểm đánh giá
mỗi buổi báo cáo
điểm báo cáo
Đánh giá 1 lần cuối dự án
Tỉ lệ điểm
60 %
15 – 15 – 30
Trung bình 3 lần
20%
Điểm cuối dự án
Cách tính điểm
Suy nghĩ thêm
TT
Tiêu chí
Điểm tối đa
Bài báo cáo kiến thức (15)
1
10
2
Bài trình chiếu có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
5
Bản phương án thiết kế (15)
3
Đầy đủ nội dung theo yêu cầu: bản vẽ, cơ sở khoa học, quy trình thực hiện
10
4
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
5
Làm cơm rượu (30)
5
Làm cơm rượu dựa trên việc vận dụng tính chất cơ bản của glucose ……………..
5
6
Cơm rượu được làm từ cơm (có thể tận dụng cơm dư thừa hằng ngày)
5
7
Cơm rượu làm ra có thể sử dụng được, hương vị phù hợp khẩu vị người dụng
5
8
Sản phẩm có hình thức đẹp.
5
9
Bản mô tả quy trình làm cơm rượu theo yêu cầu: cấu tạo, cơ sở khoa học và nguyên lí hoạt động, nguyên vật liệu và cách làm, hướng dẫn sử dụng.
5
10
Bài báo cáo sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
5
Kĩ năng thuyết trình (20)
11
Trình bày mạch lạc, rõ ràng.
5
12
Kết hợp với cử chỉ, phương tiện khác hỗ trợ cho phần trình bày.
5
13
Trả lời được câu hỏi phản biện.
5
14
Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo.
5
Kĩ năng làm việc nhóm (20)
15
Kế hoạch có tiến trình và phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lí.
10
16
dự án.
10
Tổng số điểm: 100 điểm
Nhóm:
TT
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Bài báo cáo kiến thức (15)
1
báo cáo
10
2
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
5
Bản phương án thiết kế (15)
3
sở khoa học, nguyên lí hoạt động
10
4
hợp lí.
5
Làm cơm rượu (30)
5
Làm cơm rượu dựa trên việc vận dụng tính chất cơ bản của glucose ……………..
5
6
Cơm rượu được làm từ cơm (có thể tận dụng cơm dư thừa hằng ngày)
5
7
Cơm rượu làm ra có thể sử dụng được, hương vị phù hợp khẩu vị người dụng
5
8
Sản phẩm có hình thức đẹp.
5
9
Bản mô tả quy trình làm cơm rượu theo yêu cầu: cấu tạo, cơ sở khoa học và nguyên lí hoạt động, nguyên vật liệu và cách làm, hướng dẫn sử dụng.
5
10
bố cục hợp lí.
5
Kĩ năng thuyết trình (20)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB
11
Trình bày mạch lạc, rõ ràng.
5
12
trợ cho phần trình bày.
5
13
Trả lời được câu hỏi phản biện.
5
14
phản biện cho nhóm báo cáo.
5
Kĩ năng làm việc nhóm (20)
15
vụ rõ ràng và hợp lí.
10
16
hợp tác hiệu quả để hoàn thành dự án.
10
Tổng số điểm
Nhóm:
TT
Tiêu chí
Điểm tối đa
Điểm đánh giá
Bài báo cáo kiến thức (15)
1
báo cáo
10
2
Poster có màu sắc hài hòa, bố cục hợp lí.
5
Bản phương án thiết kế (15)
3
sở khoa học, nguyên lí hoạt động
10
4
hợp lí.
5
Cơm rượu (30)
5
Làm cơm rượu dựa trên việc vận dụng tính chất cơ bản của glucose ……………..
5
6
Cơm rượu được làm từ cơm (có thể tận dụng cơm dư thừa hằng ngày)
5
7
Cơm rượu làm ra có thể sử dụng được, hương vị phù hợp khẩu vị người dụng
5
8
Sản phẩm có hình thức đẹp.
5
9
Bản mô tả quy trình làm cơm rượu theo yêu cầu: cấu tạo, cơ sở khoa học và nguyên lí hoạt động, nguyên vật liệu và cách làm, hướng dẫn sử dụng.
5
10
bố cục hợp lí.
5
Kĩ năng thuyết trình (20)
Lần 1
Lần 2
Lần 3
TB
11
Trình bày mạch lạc, rõ ràng.
5
12
trợ cho phần trình bày.
5
13
Trả lời được câu hỏi phản biện.
5
14
phản biện cho nhóm báo cáo.
5
Kĩ năng làm việc nhóm (20)
15
vụ rõ ràng và hợp lí.
10
16
hợp tác hiệu quả để hoàn thành dự án.
10
Tổng số điểm
O2 Education gửi các thầy cô link download
CHU DE STEM – LAM COM RUOU
Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Hóa Học Lớp 9 Năm 2023 – 2023 9 Đề Thi Học Kì 1 Hóa 9 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Đề thi cuối kì 1 Hóa học 9 – Đề 1 Đề thi học kì 1 Hóa 9
Biết: Ba = 137, Na = 23, K = 39, Fe = 56, C = 12, H =1, O= 16, S = 32, Cl =35,5, Mg =24, Al =27; Zn = 65, Cu = 64
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất là:
A. Fe, CaO, HCl, BaCl2
B. Cu, BaO, NaOH, Na2CO3
C. Mg, CuO, HCl, NaCl
D. Zn, BaO, NaOH, Na2CO3
Câu 2. Phản ứng không tạo ra muối Fe(III):
A. Fe tác dụng với dd HCl
B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl
C. Fe3O4 tác dụng với dd HCl
D. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4
Câu 3. Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất là
A. K2SO4 và HCl.
B. K2SO4 và NaCl.
C. Na2SO4 và CuCl2
D. Na2SO3 và H2SO4
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4.
Câu 5. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2.
Câu 6. Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong.
A. CO2 B. CO2; CO; H2 C. CO2; SO2 D. CO2; CO; O2
Câu 7. Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
A. chất không tan màu nâu đỏ
B. chất không tan màu trắng
C. chất tan không màu
D. chất không tan màu xanh lơ
Câu 8. Cho dãy các kim loại sau : Fe, W, Hg, Cu kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:
A. W B. Cu C. Hg D. Fe
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau:
Al → Al2O3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(NO3)3
Câu 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
b) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Câu 4. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl 14,6% (vừa đủ) thu được 7,84 lít khí (đktc) và dung dịch Y.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp X.
Đáp án đề thi Hóa 9 học kì 1Phần 1. Trắc nghiệm
1 D 2 A 3 D 4 C
5 D 6 C 7 A 8 C
Phần 2. Tự luận
Câu 1.
1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
3) NaAlO2 + 2H2O → NaOH + Al(OH)3
4) 2Al(OH)3 + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn(OH)2
5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4
6) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl
Câu 2.
a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4
Hiện tượng: đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài (đó chính là đồng).
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
Hiện tượng: Khi sục khí CO2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
c) Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4
Hiện tượng: Khi cho từ từ dung dịch dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 sau phản ứng xuất hiện kết tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Câu 3. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Chỉ dùng quỳ tím và chính các chất này để xác định các dung dịch trên.
Trích mẫu thuốc thử và đánh số thứ tự
HCl Na2SO4 NaCl Ba(OH)2
Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu đỏ Quỳ không chuyển màu Quỳ không chuyển màu Quỳ chuyển sang màu xanh
Na2SO4 Không phản ứng – – Kết tủa trắng
NaCl Không phản ứng – – Không phản ứng
Dấu (-) đã nhận biết được
Phương trình phản ứng xảy ra:
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH
Câu 4.
a) Phương trình hóa học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2)
b) nH2= 0,35 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg
Theo đề bài ta có:
27x + 24y = 7,5 (3)
Dựa vào phương trình (1), (2) ta có: 3/2x + y = 0,35 (4)
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1; y = 0,2
%mMg = 100% – 36% = 64 %
Ma trận đề thi học kì 1 Hóa 9ND KT
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của bazơ
– Tính chất hóa học chung của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan trong nước.
– Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
– Quan sát thí nghiệm rút ra được tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
– Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch bazơ tham gia phản ứng.
– Tính khối lượng hoặc thể tích các chất tham gia phản ứng.
Tính chất hóa học của muối
Biết được:
– Tính chất hóa học của muối
– Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
– Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối.
– Tiến hành được một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được tính chất hoá học của muối.
– Nhận biết được một số muối cụ thể.
– Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
– Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Biết được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
Viết được các PTHH minh họa mối quan hệ giữa các HCVC
Lập được sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Nhận biết được một số hợp chất vô cơ cụ thể.
Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
Kim loại
Biết được các tính chất vật lý, tính chất hóa học của kim loại
Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của kim loại theo sơ đồ chuyển hóa
Nhận biết được một số kim loại cụ thể
Tính nồng độ theo khối lượng hoặc thể tích của các chất tạo thành sau phản ứng.
Đề thi Hóa 9 học kì 1 – Đề 2 Đề thi học kì 1 Hóa 9I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
Câu 2:
Oxit lưỡng tính là:
Câu 3:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Câu 4:
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
Câu 5:
Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
Câu 6.
Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
Câu 7:
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
Câu 8:
Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:
Câu 9:
Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:
Câu 10:
Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
Câu 11:
Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với
Câu 12:
Nhôm phản ứng được với :
II. PHÀN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1:(2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 3: (3đ)
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
Đáp án đề thi học kì 1 Hóa 9I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Mỗi ý đúng 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D B B D B C A B C C A A
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1: Mổi phương trình đúng 0,5đ
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3
Câu 2: Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thưc tự.
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH. 0,5 đ
Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl. 0,5 đ
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 0,5 đ
Câu 3: nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,5 đ
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H20,5đ
Theo PT 1 mol : 1 mol
Theo đb 0,3 mol : 0,3 mol 0,5đ
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 0,5đ
%Fe = 16,8×100 : 30 = 56 % 0,5đ
%Cu = 100 – 56 = 44% 0,5đ
Ma trận đề thi học kì 1 môn Hóa 9Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Oxit
Biết được tính chất hoá học của Oxit
Câu
1,2,3
Số câu
3
3
Số điểm
0,75
0,75
Tỉ lệ %
7,5
0
7,5
Axit
Biết được tính chất hoá học của axit
Phân biệt được H2SO4
Câu
4
5
Số câu
1
1
2
Số điểm
0,25
0,25
0,5
Tỉ lệ %
2,5
2,5
5
Bazơ
Biết được tính chất hoá học của Bazơ
Câu
6
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ %
2,5
2,5
Muối
Phân biệt được 2 muối
Câu
7
Số câu
1
1
Số điểm
0,25
0,25
Tỉ lệ %
2,5
2,5
Kim loại
Biết được ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất vật lí
Hiểu được dãy HĐHH, tính chất hoá học của kim loại
Tính được thành phần % của hỗn hợp 2 kim loại
Tính được thành phần % của hỗn hợp 2 kim loại
Câu
8
9,10,11,12
3a,b
3c
Số câu
1
4
2
1
8
Số điểm
0,25
1
3
1
Tỉ lệ %
2,5
10
20
10
42,5
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ
Phân biệt một số hợp chất hữu cơ
Câu
2
1
Số câu
1
1
2
Số điểm
1,5
2,5
4
Tỉ lệ %
15
25
40
Tổng số câu
6
1
6
1
3 (2)
3(1)
15
Số điểm
1,5
1,5
1,5
2,5
2
1
10
Tỉ lệ %
15
15
15
25
20
10
100
Đề thi cuối kì 1 Hóa 9 – Đề 3Đề thi học kì 1 Hóa 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
Câu 2: Oxit lưỡng tính là:
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
Câu 4:Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
Câu 6. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối nào trong mỗi cặp chất sau:
Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:
Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:
Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với?
Câu 12: Nhôm phản ứng được với :
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:(2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
FeFeCl3 →Fe(OH)3→Fe2O3→Fe2(SO4)3→FeCl3
Câu 2: (1,5đ)
Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 3: (3đ)
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
Đáp án đề thi Hóa 9 học kì 1I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Mỗi ý đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
B
D
B
C
A
B
C
C
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1: Mổi phương trình đúng 0,5đ
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3
Câu 2: Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH. 0,5 đ
Nhận biết 2 muối bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là Na2SO4, còn lại là NaCl. 0,5 đ
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 0,5 đ
Câu 3:
nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,5 đ
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H20,5đ
Theo PT 1 mol : 1 mol
Theo đb 0,3 mol : 0,3 mol 0,5đ
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 0,5đ
%Fe = 16,8×100 : 30 = 56 % 0,5đ
%Cu = 100 – 56 = 44% 0,5đ
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
– Về nhà chuẩn bị trước bài mới “Axit cacbonic và muối cacbonat”
Ma trận đề thi học kì 1 Hóa 9Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Oxit
Biết được tính chất hoá học của Oxit
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
3 ( 1, 2, 3)
0,75
7,5
3
0,75
7,5
Axit
Biết được tính chất hoá học của Oxit
Phân biệt được H2SO4
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
1 ( 4 )
0,25
2,5
1 (5)
0,25
2,5
2
0,5
5
Bazơ
Biết được tính chất hoá học của Bazơ
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
1 ( 6)
0,25
2,5
1
0,25
2,5
Muối
Phân biệt được 2 muối
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
1( 7)
0,25
2,5
1
0,25
2,5
Kim loại
Biết được ứng dụng của kim loại dựa vào tính chất vật lí
Hiểu được dãy HĐHH, tính chất hoá học của kim loại
Tính được thành phần % của hỗn hợp 2 kim loại
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
1 ( 8)
0,25
2,5
4( 9,10,11,12)
1
10
1 ( 3)
3
30
6
4,25
42,5
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ
Phân biệt một số hợp chất hữu cơ
Viết PTHH biểu diễn chuỗi phản ứng
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
1 ( 2)
1,5
15
1( 1)
2,5
25
2
4
40
Tổng
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5
15
1
1,5
15
6
1,5
15
1
2,5
25
1
3
30
15
10
100
………..
Bộ Đề Thi Học Kì 1 Môn Vật Lý Lớp 9 Năm 2023 – 2023 8 Đề Thi Vật Lý Lớp 9 Học Kì 1 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Đề thi học kì 1 Vật lý 9 – Đề 1 Đề thi học kì 1 Vật lý 9
I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm).
* Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Môi trường nào sau đây có từ trường ?
A. Xung quanh vật nhiễm điện
B. Xung quanh viên pin
C. Xung quanh thanh nam châm
D. Xung quanh một dây đồng.
Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là
A . R1– R2
C. R1+R2
Câu 3. Chiều của đường sức từ của ống dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn
B. Chiều của lực từ
C. Chiều chuyển động của dây dẫn
D. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Câu 4: Nam châm vĩnh cửu có:
A. Một cực
B. Hai cực
C. Ba cực
D. Bốn cực
A. Một cục nam châm vĩnh cửu.
B. Điện tích thử.
C. Kim nam châm.
D. Điện tích đứng yên.
Câu 6. Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau.
D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.
Câu 7. Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc bàn tay phải.
B. Quy tắc bàn tay trái.
C. Quy tắc nắm tay phải.
D. Quy tắc nắm tay trái.
Câu 8. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. các đường sức điện.
B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường.
D. cảm ứng từ.
Câu 9. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 5Ω mắc nối tiếp nhau là:
A. 8Ω
B. 4Ω
C. 9Ω
D. 2Ω
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Câu 11. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 3 lần.
B. tăng gấp 9 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. không thay đổi.
Câu 12. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
II. Tự luận: ( 7,0 điểm)
Câu 13. (2,0 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxo ? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Câu 14. (2,0 điểm): Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W. Khi chúng hoạt động bình thường.
a) Tính điện trở của bóng đèn?
b)Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả khi sử dụng dụng cụ trên trong 20 giờ, biết giá 1kWh là 1500 đồng.
Câu 15. (1,5 điểm). Tính diện trở của sợi dây dẫn bằng nikêin dài 8m có tiết diện 1mm2 . Biết điện trở suất của nikêin là 0,40. 10-6 .
Câu 16 (1,5 điểm):
Đường sức từ có chiều đi vào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ của thanh nam vào hình vẽ bên.
Đề thi cuối kì 1 Lý 9I.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
A
B
C
B
C
B
A
A
B
A
ii. Tự luận: ( 6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu13
(2,0điểm)
-Định luật Jun-Lenxo: Nhiệt lượng tỏa ra trên một đoạn dây dẫn tỉ lệ điện trở của dây dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
-Biểu thức: Q= I2Rt
-Trong đó: I là cường độ dòng điện(A); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω); t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đo bằng giây(s)
1,0
0,5
0,5
…………
Ma trận đề thi học kì 1 Lý 9TT
Phần/
Chương/
Chủ đề/
Bài
Nội dung kiểm tra
Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức
Tổng số câu
Nhận biết
Thông hiểu
VDT
VDC
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Chủđề1:
Điên từ
Nhận biết được công thức tính điện trở tương đương
-Phát biểu,viết hệ thức đinh luật ôm.
Nhận biết được đoạn mạch mắc nối tiếp, song song.
– Nhận biết được công suất tiêu thụ của đèn
– Tính được điện trở của
dụng cụ điện
– Tính được điện năng tiêu thụ, tiền điện
C2
13
C9.10.11.12
15
14
2
Chủđề2:
Điện từ học
Nhận biết được Môi trường nào có từ trường, số cực của nam châm vĩnh cửu, từ phổ
Xác định được chiều của đường sức từ, sự tồn tại của từ trường
-xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
C1,3,4,5,6,
7,8
16
Tổng số câu
8
4
0,5
12
3
Tổng số điểm
2,0
2,0
1.0
2,0
2,0
1,0
3,0
7,0
Tỉ lệ %
40
30
20
10
Đề thi cuối kì 1 Lý 9 – Đề 2 Đề thi học kì 1 Lý 9I. Phần trắc nghiệm: Em hãy chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài! (2 điểm )
A. Loa điện
B. Rơ le điện từ
C. Chuông báo động
D. Rơ le nhiệt
Câu 2: Công thức nào sau đây không áp dụng được cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. I = I1+ I2
B. R = R1+ R2
C.
D. U= U1=U2.
Câu 3: Có 3 điện trở R1 = 3Ω, R2=R3=6Ω mắc như sau: R1 nối tiếp(R2 ¤ ¤ R3). Điện trở tương đương của ba điện trở này là:
A. 1,5 Ω
B. 3,6 Ω
C. 6 Ω
D. 15 Ω
II. Phần tự luận (8 điểm):
Câu 5: (2 điểm)
a) Phát biểu nội dung định luật Jun – Len xơ. Viết hệ thức của định luật, giải thích kí hiệu và nêu đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.
b) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 24V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,6A. Nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2?
Câu 6: (2 điểm)
a) Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động?
b) Tại sao vỏ của la bàn không thể làm bằng sắt?
Câu 7: (2 điểm)
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở R1 = 40 , R2 = 60 .
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
c) Tính công suất tiêu thụ của toàn mạch.
d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Câu 8: (2 điểm)
a) Phát biểu và cho biết quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì?
b) Vẽ bổ sung lên hình vẽ các yếu tố còn thiếu trong các trường hợp bên.
Đáp án đề thi Vật lý lớp 9 học kì 1I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm – Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4
Đáp án D B C A
2. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
5
a
Nội dung
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
0,5
2
Hệ thức
Q = I2. R. t
0,25
Giải thích
– Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị là Jun (J);
– I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là ampe (A);
– R là điện trở của dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω);
-t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là giây (s).
0,25
b
Giải hệ pt theo R1; R2 ta được: R1 = 30; R2 = 10
Hoặc R1 = 10; R2 = 30
0,25
0,25
0,5
6
a
– Khi cho dòng điện chạy qua các thiết bị điện như bàn là, bếp điện thì điện năng làm cho các thiết bị này nóng lên. Trong những trường hợp này thì điện năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng
0,5
2
– Khi cho dòng điện chạy qua các thiết bị điện như động cơ điện, quạt điện, thì điện năng làm cho các thiết bị này hoạt động. Trong những trường hợp này thì điện năng đã chuyển hóa thành cơ năng.
0,5
b
Vì la bàn là kim nam châm, nếu vỏ của la bàn làm bằng sắt thì kim la bàn sẽ tương tác với vỏ và hướng chỉ của nó không còn chính xác nữa.
1
Ma trận đề thi học kì 1 Lý 9Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Ch1. Điện học
1. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ
2. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở
3. Chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng khi các thiết bị điện hoạt động
4. Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ít nhất 3 điện trở
5. Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm bài tập điện.
6. Vận dụng thành thạo công thức tính điện trở tương đương trong từng trường hợp cụ thể thể giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Số câu hỏi
1
C2. 2
0,5
C1. 5a
0
0,5
C3. 6a
1
C4. 3
1
C5. 7
0
0,5
C6. 5b
4,5
Số điểm
0,5
1
0
1
0,5
2
0
1
6
Ch. 2
Điện từ học
7. Phát biểu qui tắc bàn tay trái.
8. Hiểu được cấu tạo của la bàn.
9. Hiểu được về từ phổ
10. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác tìm một trong ba yếu tố (chiều dòng điện, chiều đường sức từ, chiều lực điện từ)
11. Vận dụng kiến thức được học để xác định sự định hướng của kim nam châm trên một đường sức từ.
Số
câu hỏi
0
0,5
C7. 8a
1
C9. 1
0,5
C8. 6b
1
C11. 4
0,5
C10. 8b
0
0
3,5
Số điểm
0
1
0,5
1
0,5
1
0
0
4
Tổng số câu hỏi
2
2
3,5
0,5
8
Tổng số điểm
2,5
2,5
4
1
10
Đề thi học kì 1 Lý 9 – Đề 3 Đề thi Lý 9 học kì 1Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
Câu 2. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng ampe kế
B. Dùng vôn kế
C. Dùng áp kế.
D. Dùng kim nam châm có trục quay.
Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức:
Câu 4. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :
A. Cơ năng
B. Động năng
C. Quang năng
D. Cơ năng và nhiệt năng
A. J
B. kW. h
C. W. s
D. W
Câu 6. Đoạn mạch gồm haiđiện trở R1 = 15và R2= 10 mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R = 6
B. R = 25
C. R = 8
D. R = 10
Câu 7. Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
A. Cùng cực thì đẩy nhau,
B. Đẩy nhau hoặc hút nhau
C. Khác cực thì đẩy nhau
D. Không có hiện tượng gì xảy ra
Câu 8. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900,chỉ chiều của ?
A. Lực điện từ
B. Đường sức từ
C. Dòng điện
D. Của nam châm
Câu 9. Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh Trái Đất
Câu 10. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. lực hấp dẫn
B. lực từ.
C. Lực điện
D. lực điện từ.
Câu 11. Rơle điện từ có tác dụng gì?
A. Tự động đóng ngắt mạch điện
B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc.
C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện.
D. Đóng mạch điện cho nam châm điện.
Câu 12. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.
C. Công suất điện mà gia đình sử dụng.
D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13 (3điểm): a, Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
b, Xác định tên từ cực trong hình a.
c, Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình b
Câu 14(3 điểm)Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là 1000C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?
Câu 15. (1 điểm) Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau:
Đáp án đề thi học kì 1 Lý 9PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
D
A
D
D
A
B
A
C
B
B
B
PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
13
(3 điểm)
a, phát biểu đúng quy tắc
b,Đầu B là cực bắc
Đầu A là cực Nam
c, Chiều dòng điện đi từ B sang A
1 đ
1 đ
1 đ
14
(3 điểm)
Tóm tắt:
cho R=80W
I=2,5A
a, t =1s. Tính Q1
b, m=1,5kg
t10=20 0C
t20=100 0C
t =20 phút=1200s
H = 80%
Tính Q2 = ?
c = ?
Giải
a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:
Q1= I2Rt = 2,52. 80. 1 = 500 (J)
b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:
c, theo phần b ta có:
– Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 15
1 điểm
Hình 1: Lực từ hướng xuống
Hình 2 : Lực từ hướng từ phỉ sang trái
0,5 đ
0. 5 đ
Ma trận đề thi học kì 1 Lý 9Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đoạn mạch nối tiếp- Đoạn mạch song song
Nhận biết được công thức tính Rtđ của đoạn mạch nối tiếp
Hiểu được công thức tính điện trở tương đương
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
1
0,25đ
2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Nhận biết được công thức tính điện trở
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
3 Công suất điện
Nhận biết được đơn vị của công suất điện
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
4. Điện năng- công của dòng điện
– Nhận biết được số đếm của công tư điện
Hiểu được sự chuyển hóa điện năng của quạt điện
Số câu
Số điểm
1
02,5đ
1
0,25đ
5. Định luật Jun-len-xơ
Vận dụng công thức tính nhiệt lượng
Q= I2Rt
Tính được nhiệt dung riêng
Số câu
Số điểm
2/3
2đ
1/3
1đ
6. Nam châm vĩnh cửu, từ trường
Nhận biết được sự tương tác giữa hai từ cực của nam châm
Nắm được cách nhận biết từ trường
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
2
0,5đ
7. Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định từ cực
Số câu
Số điểm
1/3
1 đ
8. Lực từ,Lực điện từ
Biết được ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ
Nhận biết được lực từ
Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dòng điện
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
1/3
1 đ
1
0,25đ
4/3
2 đ
9. Ứng dụng của nam châm
Nhận biết được tác dụng của Rơle điện từ
Số câu
Số điểm
1
0,25đ
Tổng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cập nhật thông tin chi tiết về Lớp 9 Bỏ Học Rồi Làm Gì? trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!