Bạn đang xem bài viết U Nguyên Bào Thận Trẻ Em: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
U nguyên bào thận trẻ em hay còn gọi là u Wilms. Đây là loại ung thư thận phổ biến nhất ở trẻ em, thường diễn tiến ở trẻ em từ 3 đến 4 tuổi và ít phổ biến hơn đối với trẻ trên 5 tuổi. U Wilms thường chỉ được phát hiện trong một bên thận. Tuy nhiên đôi khi nó có thể được tìm thấy ở cả hai quả thận cùng một lúc.
Các triệu chứng của khối u Wilms rất khác nhau ở mỗi trẻ. Ở một số trẻ thậm chí không biểu hiện bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào. Tuy nhiên, hầu hết trẻ em với khối u Wilms đều có một hoặc nhiều triệu chứng sau:
Sờ thấy một khối u vùng bụng.
Sưng bụng.
Đau bụng.
1. Các triệu chứng khác
Sốt.
Nước tiểu có máu.
Buồn nôn, nôn.
Táo bón.
Ăn không ngon, trẻ không muốn ăn.
Thở nông, hụt hơi.
Huyết áp cao.
2. Khi nào nên đưa bé đi khám bác sĩ?
Nếu bất kỳ triệu chứng nào của bé làm bạn lo lắng thì nên đến gặp bác sĩ. U Wilms rất hiếm, nhiều khả năng có vấn đề khác khác gây ra những triệu chứng này. Tuy nhiên, kiểm tra để chắc chắn hơn nguyên nhân là điều cần thiết.
Ung thư xảy ra khi các tế bào phát triển bất thường trong DNA của cơ thể. Các bất thường này cho phép các tế bào phát triển và phân chia không kiểm soát. Các tế bào này tồn tại và không chết theo chu trình chết thông thường. Chúng sẽ tích lũy và tạo thành một khối u. Trong khối u Wilms, quá trình này xảy ra trong các tế bào ở thận.
Trong những trường hợp hiếm hoi, các bất thường trong DNA dẫn đến khối u Wilms được di truyền từ cha mẹ sang con.
Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ khối u Wilms bao gồm:
Chủng tộc người Mỹ gốc Phi. Tại Hoa Kỳ, trẻ em người Mỹ gốc Phi có nguy cơ phát triển khối u Wilms cao hơn các chủng tộc khác. Trẻ em người Mỹ gốc Á có nguy cơ thấp hơn trẻ em thuộc các chủng tộc khác.
Tiền sử gia đình có người có u Wilms. Nếu ai đó trong gia đình của con bạn bị khối u Wilms, thì con bạn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
1. Khối u của Wilms xảy ra thường xuyên hơn ở trẻ em có một số bất thường hoặc hội chứng nhất định khi sinh, bao gồm:
Không có mống mắt.
Tăng sản một bên. Một bên của cơ thể hoặc một phần của cơ thể lớn hơn đáng kể so với bên còn lại.
2. Khối u của Wilms có thể xảy ra như một phần của hội chứng hiếm gặp, bao gồm:
Hội chứng WAGR. Các triệu chứng của hội chứng này bao gồm khối u Wilms, tật không móng mắt, bất thường hệ thống sinh dục và hệ tiết niệu, thiểu năng trí tuệ.
Hội chứng Denys-Drash. Bao gồm khối u Wilms, bệnh thận và lưỡng giới giả nam, trong đó một cậu bé được sinh ra với tinh hoàn nhưng có thể biểu hiện các đặc điểm của phụ nữ.
Ta không thể làm gì để ngăn hay giảm khả năng hình thành khối u Wilms.
Để chẩn đoán khối u Wilms, cần dựa vào:
Bệnh sử, các dấu hiệu và triệu chứng của khối u.
Xét nghiệm máu và nước tiểu. Các xét nghiệm này không thể phát hiện khối u Wilms, nhưng chúng có thể cho thận có hoạt động tốt không. Giúp phát hiện ra một số vấn đề về thận và vấn đề thiếu máu.
Siêu âm bụng, CT scan bụng hoặc MRI bụng. Các cận lâm sàng này sẽ giúp xác định liệu con bạn có bị u thận hay không.
Sau khi chẩn đoán xác định có khối u Wilms, việc tiếp theo là xác định giai đoạn của khối u này:
Việc phân giai đoan của khối ung thư giúp lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. U Wilms được chia thành 5 giai đoạn:
Giai đoạn I. Ung thư chỉ được tìm thấy ở một quả thận, được bao hoàn toàn trong thận và có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật.
Giai đoạn II. Ung thư đã lan đến các mô và cấu trúc ngoài thận, chẳng hạn như mỡ hoặc mạch máu gần đó, nhưng nó vẫn có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật.
Giai đoạn III. Ung thư đã lan ra khỏi khu vực thận đến các hạch bạch huyết gần đó hoặc các cấu trúc khác trong ổ bụng. Khối u có thể tràn vào trong bụng trước hoặc trong khi phẫu thuật. Hoặc nó có thể không được loại bỏ hoàn toàn bằng phẫu thuật.
Giai đoạn IV. Ung thư đã di căn đến các cấu trúc xa, chẳng hạn như phổi, gan, xương hoặc não.
Giai đoạn V. Các tế bào ung thư được tìm thấy ở cả hai thận (khối u hai bên).
Trong nhiều năm qua, những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị u Wilms đã cải thiện đáng kể tiên lượng cho trẻ em mắc bệnh này. Với phương pháp điều trị thích hợp, tiên lượng cho hầu hết trẻ bị khối u Wilms là rất tốt. Nếu như bé của bạn có các dấu hiệu và hội chứng nghi ngờ có u Wilms, hãy đến khám bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị thích hợp.
Bệnh Giả U Não: Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị
Thường xuyên đau đầu dữ dội, đau sau mắt
Nghe thấy tiếng vù vù trong đầu, đập theo mạch
Buồn nôn, nôn hoặc chóng mặt
Mất thị lực
Có các giai đoạn mù trong vài giây ở một hoặc hai mắt
Khó nhìn sang một bên
Nhìn đôi
Thấy các chớp sáng
Đau cổ, vai và lưng
Thỉnh thoảng, các triệu chứng đã ngưng có thể tái phát sau nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Nguyên nhân của giả u não vẫn chưa được biết rõ. Nếu xác định được nguyên nhân, thì tình trạng giả u này được gọi là tăng áp lực nội sọ thứ phát.
Não và tủy sống được bao quanh bởi dịch não tủy, giúp hạn chế chấn thương do va chạm. Dịch não tủy được tiết ra ở não và cuối cùng được hấp thu vào mạch máu ở một mức độ hằng định. Tăng áp lực nội sọ trong giả u não có thể do rối loạn trong quá trình hấp thu dịch não tủy.
Béo phì
Phụ nữ béo phì ở độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ cao mắc bệnh giả u não.
Thuốc
Các chất gây tăng áp lực nội sọ thứ phát bao gồm:
Hormon tăng trưởng
Kháng sinh tetracycline
Vitamin A quá mức
Bệnh lý
Các tình trạng gây tăng áp lực nội sọ thứ phát bao gồm:
Bệnh Addison
Thiếu máu
Rối loạn đông máu
Bệnh thận
Lupus
Hội chứng buồng trứng đa nang
Ngưng thở khi ngủ
Suy tuyến cận giáp
Một số trường hợp giả u não gây giảm thị lực và dần có thể dẫn đến mù lòa.
Để chẩn đoán giả u não, bác sĩ sẽ khai thác các triệu chứng và tiền căn bệnh lý, kết hợp với khám lâm sàng và xét nghiệm.
Khám mắt
Nếu nghi ngờ giả u não, khám mắt để tìm dấu hiệu phù gai thị.
Khám thị trường để tìm các điểm mù bất thường. Ngoài ra, có thể xét nghiệm hình ảnh học mắt để đo độ dày của võng mạc (chụp cắt lớp võng mạc).
Hình ảnh học sọ não
Chụp MRI hoặc CT scan sọ não để loại trừ các bệnh lý khác gây ra triệu chứng tương tự. Chẳng hạn như u não và huyết khối.
Chọc dò tủy sống
Giúp đo áp lực nội sọ và phân tích dịch não tủy. Thủ thuật này sử dụng một cây kim đưa vào giữa 2 đốt sống thắt lưng và lấy một lượng nhỏ dịch não tủy ra để đem đi xét nghiệm.
Mục tiêu điều trị bệnh là cải thiện triệu chứng và giữ cho thị lực không giảm nữa.
Nếu bạn bị béo phì, bác sĩ có thể đề nghị chế độ giảm cân ít natri để cải thiện triệu chứng.
Thuốc
Thuốc điều trị glaucoma. Một trong những thuốc được sử dụng đầu tiên là acetazolamide. Giúp giảm tiết dịch não tủy và giảm triệu chứng. Tác dụng phụ bao gồm đau dạ dày, mệt mỏi, tê ngứa ngón tay, ngón chân và miệng, sỏi thận.
Các thuốc lợi tiểu khác. Nếu acetazolamide không hiệu quả sẽ kết hợp thêm một thuốc lợi tiểu khác, giúp làm giảm lượng dịch bằng cách tăng lượng nước tiểu.
Thuốc điều trị migraine. Các thuốc này đôi khi có thể làm giảm đau đầu nặng trong giả u não.
Phẫu thuật
Nếu thị lực bị giảm, phẫu thuật giảm áp lực quanh thần kinh thị hoặc giảm áp lực nội sọ là cần thiết.
Mở bao thần kinh thị. Trong phương pháp này, phẫu thuật viên sẽ tạo một cửa sổ trên bao thần kinh thị để cho dịch thoát ra ngoài. Thị lực thường sẽ ổn định hoặc cải thiện hơn. Hầu hết người bệnh điều trị một bên mắt đều cho kết quả tốt ở cả hai mắt. Tuy nhiên, phương pháp này không phải lúc nào cũng thành công và cũng có thể làm nặng thêm các vấn đề về thị lực.
Tạo shunt. Đưa một ống dài, nhỏ (shunt) vào não hoặc tủy sống thắt lưng để dẫn lưu dịch não tủy. Ống dẫn lưu sẽ được để dưới da và thông đến bụng. Thường chỉ đặt shunt khi tình trạng sức khỏe ổn định. Tác dụng phụ bao gồm tắc ống dẫn lưu, đau đầu nhẹ và nhiễm trùng.
Đặt stent xoang tĩnh mạch. Hiếm khi được sử dụng. Stent sẽ được đặt vào tĩnh mạch lớn trong sọ để làm tăng khả năng lưu thông máu. Cần nhiều nghiên cứu hơn để xác định lợi ích và nguy cơ của thủ thuật này.
Lối sống
Béo phì làm tăng đáng kể nguy cơ mắc phải bệnh ở phụ nữ. Ngay cả ở phụ nữ không bèo phì, tăng cân vừa phải cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Giảm cân và duy trì cân nặng hợp lý có thể làm giảm nguy cơ mắc chứng rối loạn thị giác này.
Giả u não có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn, nhưng thường gặp ở phụ nữ béo phì và trong độ tuổi sinh đẻ. Điều trị thuốc giúp làm giảm áp lực nội sọ và giảm đau đầu. Tuy nhiên trong một số trường hợp cần phải phẫu thuật. Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh, hãy liên hệ bác sĩ ngay để được khám và điều trị kịp thời.
Chẩn Đoán Và Điều Trị Hội Chứng Turner – Bệnh Viện Nhi Trung Ương
(Kèm theo quyết định số ……/QĐ – TCCB, ngày……tháng 04 năm 2014)
1. Định nghĩa
Tần suất của TS vào khoảng 1/2000 trẻ gái sinh ra sống.
Căn nguyên của TS là hậu quả của việc không phân ly bất thường các NST giới tính khi phân bào giảm nhiễm hoặc trong khi phân bào nguyên nhiễm để tạo nên thể monosomy hoặc thể khảm.
3. Chẩn đoán
● Tiêu chuẩn chẩn đoán
– Bệnh nhân có karyotype:
+ 45,XO
+ Rối loạn cấu trúc: iXp, iXq, delXp, delXXq, rX, …
Chọn lựa bệnh nhân có cả 2 tiêu chuẩn hoặc bệnh nhân có karyotype là 46,XX nhưng đạt tiêu chuẩn với lâm sàng điển hình của TS như Turner mô tả.
4. Triệu chứng lâm sàng
– Lùn: thường thấp hơn 2 độ lệch chuẩn so với tuổi.
– Thừa da cổ/mang cánh bướm: Thừa da vùng sau gáy, làm cổ trông to ra.
– Tóc mọc thấp: Đường tóc ở dưới thấp hơn bình thường.
– Nếp quạt ở mắt: nếp da ở góc mắt.
Ngoài các triệu chứng lâm sàng được Henry mô tả ở trên, bệnh nhân có thể có các triệu chứng khác
– Ngực rộng hình khiên: Ngực rộng so với chiều dài lồng ngực, khoảng cách 2 núm vú tương đối xa nhau.
– Xương bàn tay IV/V thấp: Khi kẻ đường thẳng từ điểm đầu của xương bàn tay III và đầu xương bàn tay V thì đầu xương bàn tay IV nằm ở dưới đường thẳng này.
– Cận/loạn thị: Khi trẻ đã khám chuyên khoa mắt và được chẩn đoán cận/loạn thị.
– Sắc tố da: Nốt sắc tố da thẫm.
Xét nghiệm karyotype là bắt buộc để chẩn đoán TS.
FSH, LH và estradiol được đo cho bệnh nhân khi vào viện, và đo mỗi 6-12 tháng sau điều trị hormon nữ.
Để phát hiện các dị tật về hệ tim mạch và thận tiết niệu, siêu âm tim và siêu âm thận tiết niệu được chỉ định cho bệnh nhân.
Đánh giá khả năng nghe.
Tỷ trọng xương (nếu trên 18 tuổi).
Đối với bệnh nhân karyotype có mar (đoạn nhiễm sắc thể không xác định), kỹ thuật PCR được áp dụng để xác định bệnh nhân có gen TDF hay không.
● Điều trị GH
● Điều trị hormon nữ
Liều estrogen được bắt đầu sử dụng như sau: ethinyl estradiol biệt dược Mikrofollin/Vinafolin 0,05 mg, liều ¼ viên/ngày. Liều estrogen được tăng dần 3-6 tháng 1 lần cho đến liều ethinyl estradiol 2mg/ngày. Liều thuốc cần điều chỉnh dựa vào phát triển sinh dục phụ, tuổi xương, phát triển tử cung làm sao để hoàn toàn dậy thì trong 2-4 năm. Progesteron, biệt dược là Orgametril hoặc Duphaston 5mg/1 viên, liều 1 viên/ngày được bổ sung khi trẻ bắt đầu có kinh nguyệt. Để tạo vòng kinh giả, estrogen được cho ngày 1 đến ngày 23 của kỳ kinh. Progesteron được cho từ ngày 10 đến ngày 23 của kỳ kinh.
7. Theo dõi
Đối với trẻ tuổi học đường, hàng năm đo huyết áp, kiểm tra chức năng tuyến giáp, thận. Đối với trẻ lớn, hàng năm đo đường máu, lipid, đánh giá dậy thì. Nếu hệ tim mạch bình thường: làm siêu âm tim mỗi 5-10 năm/1 lần.
Hội Chứng Dải Chậu Chày Là Gì ? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
Hội chứng dải chậu chày (IT band syndrome, ITB syndrome, hoặc ITBS) là một trong những chấn thương do tập luyện hoặc vận động quá mức hoặc không đúng cách đã đến dây chằng bị chệch khỏi vị trí ban đầu và cọ sát các vùng xung quanh, phổ biến nhất ở những người chạy bộ. Nó xảy ra khi dây thần kinh chày – một dải mô liên kết dày chạy từ bên ngoài hông đến bên ngoài đầu gối – bị căng hoặc bị viêm.
Xác định các triệu chứng của hội chứng dải chậu chàyDải chậu chày giúp ổn định và cử động khớp gối. Khi dải chậu chày không hoạt động bình thường, cử động của đầu gối khi chạy sẽ trở nên đau đớn. Nghiêm trọng những cơn đau sẽ làm gián đoạn hành trình chạy của bạn.
Triệu chứng điển hình và đáng chú ý nhất của hội chứng dải chậu chày là đau bên ngoài đầu gối, vì vậy nhiều người chạy bộ nhầm tưởng rằng họ bị chấn thương đầu gối giống như rách sụn chêm bên. Nhưng chấn thương đầu gối thường sẽ sưng lên, vì vậy nếu bạn không bị sưng và bạn thường xuyên gặp phải cơn đau này khoảng 5 đến 7 phút sau mỗi lần chạy, bạn có thể bị ITBS
Nguyên nhân phổ biến của hội chứng dải chậu chàyHội chứng dải chậu chày có thể do bất kỳ hoạt động nào của bạn trong lúc chạy bộ khiến chân quay vào trong liên tục. Điều này có thể bao gồm đeo giày mòn, chạy xuống dốc, tập chạy quá nhiều và chạy quá nhiều dặm. Cơ mông yếu cũng có thể góp phần vào hội chứng dây thần kinh đệm.
Tuy nhiên, những cơn đau của hội chứng này ảnh hưởng đến những người chạy lâu năm gần như nhiều như những người mới bắt đầu. Khi dây thần kinh gối đến gần đầu gối, nó sẽ hẹp lại và có thể xảy ra cọ xát giữa dây và xương, gây viêm.
Hội chứng phổ biến hơn ở phụ nữ, có thể do họ có xu hướng có khung xương chậu rộng hơn nam giới. Một nhà khoa học cho biết thêm: “Khung xương chậu rộng hơn có nghĩa là mức độ xoay lớn hơn khi chạy, đồng nghĩa với việc căng thẳng hơn được đặt lên vùng IT”
Điều trị hội hội chứng dải chậu chàyMột khi bạn nhận thấy cơn đau của IT, cách tốt nhất để thoát khỏi nó là nghỉ ngơi ngay lập tức. Đối với đa số những người chạy bộ, nghỉ ngơi ngay lập tức sẽ ngăn cơn đau quay trở lại. Nếu bạn không cho phép mình ngừng chạy, ITBS có thể trở thành mãn tính.
Trong khi nghỉ ngơi, bạn có thể lựa chọn những bộ môn khác như bơi lội, bóng bàn, đạp xe và chèo thuyền đều là những lựa chọn tuyệt vời.
Ngoài ra, bạn cũng nên thực hiện các bài tập giúp giãn cơ và tăng sự dẻo dai cho vùng cơ này (xem tiếp bên dưới)
Nếu bạn đang bị mắc hội chứng IT bạn thử vài mẹo để giảm đau: chườm đá hoặc chườm nóng, ibuprofen, siêu âm hoặc kích thích điện với cortisone tại chỗ cũng có thể hữu ích. Nếu vấn đề của bạn không thuyên giảm sau vài tuần, hãy tìm kiếm sự trợ giúp từ bác sĩ hoặc chuyên gia y học thể thao.
Phương án cuối cùng của bạn nếu như bạn bị mắc hội chứng nghiêm trọng là bạn phải phẫu thuật.
Thời gian phục hồi khoản 2-4 tuần với người bị nhẹ, 7-10 tuần với mức độ trung bình và nếu bị nặng có thể mất tới 10-24 tuần.
Ngăn ngừa hội chứng dải chậu chàyCó nhiều điều bạn có thể làm để ngăn ngừa hội chứng dải chậu chày. Điều đầu tiên cần làm là bạn phải được đào tạo một cách có bài bản và theo huấn luyện viên tập luyện.
Thay đổi giày mới nếu đôi giày của bạn đã quá cũ hoặc không phù hợp với chân của bạn (xem cách chọn giày chạy phù hợp với từng người)
Hạn chế chạy trên đường bê tông, nên chạy ở chính giữa đường vì đó là nơi có độ phẳng tốt nhất trên đường (không chạy giữa đường khi đang có xe chạy để không bị tai nạn)
Theo Murphy Halasz, một nhà trị liệu vật lý tại RunLab ở Austin, Texas, bạn sẽ có nhiều nguy cơ mắc hội chứng này nếu tăng quãng đường đi quá nhanh. Nhưng nếu bạn bắt đầu cảm thấy cơn đau rõ rệt bên ngoài đầu gối, hãy giảm số kilomet đi hoặc nghỉ một vài ngày.
Bạn cũng có thể đi bộ một 200-800m trước khi bắt đầu chạy để khởi động và nới lỏng dải chậu chày.
Foam rolling hay còn gọi động tác lăn bột, đây là một bài tập mỗi ngày trong vài phút ở mỗi bên là một cách tuyệt vời khác để nới lỏng dải chậu chày của bạn, Metzl nói. Tránh áp dụng Foam rolling lên vùng bị đau hoặc lăn trên những chỗ lồi lõm. Bạn muốn cuộn từ từ dưới hông lên trên đầu gối dọc theo mặt ngoài của chân để thả lỏng các cơ, cơ và dây thần kinh.
Áp dụng Foam rolling để giúp phục hồi dải chậu chày
Các chuyên gia thể dục cũng khuyên bạn nên tăng cường cơ mông và cốt lõi của bạn để giúp giảm tải cho dải chậu chày. Khuyến nghị chúng ta nên thực hiện 4 hiệp 15 lần Jump Squat từ 3-4 lần/tuần và 3 phút plank mỗi ngày.
Các bài tập giúp giãn cơ tăng sự dẻo dai cho ITBS Lengthening StretchBài này sẽ giúp bạn giãn cơ căng mặc đùi (tensor fascia latae), phần cơ chạy từ hông đến phần ngoài chân.
Bạn hãy bắt chéo chân bị đau ra sau chân còn lại.
Duỗi tay qua đầu và tạo hình cánh cung từ mắt cá chân đến bàn tay với IT bị đau ở bên ngoài, sau đó đưa cánh tay xuống chạm vào mắt cá chân ở mặt trong của cánh cung.
Giữ 15 giây và lặp lại 10 lần. Thực hiện 3 lần mỗi ngày.
Clam ShellĐặt dây kháng lực ở trên đầu gối, nằm nghiêng qua bên trái, đầu đặt lên tay trái, 2 chân uốn cong gối và xếp chồng lên nhau
Từ từ mở rộng gối phải hướng lên trần nhà như kiểu mở vỏ sò đến vị trí xa nhất có thể, sau đó từ từ quay trở lại vị trí ban đâu
Thực hiện chậm, tập trung vào kỹ thuật chuẩn. Thực hiện 10 lần mỗi chân trong 3 hiệp.
Side Plank With Leg LiftVào tư thế Plank nghiêng bên trái, duỗi thẳng chân và 2 chân xếp chồng lên nhau.
Nâng chân phải của bạn lên trần nhà càng cao càng tốt, sau đó quay trở lại vị trí ban đầu.
Chú ý tư thế tập rất quan trọng, bạn cần đảm bảo phải thẳng từ vai đến mắt cá chân và phần hông không xoay ra sau.
Thực hiện 10 lần trong 3 hiệp mỗi bên.
Single-Leg SquatBài tập squat cũng không phải là bài xa lạ gì trong tập luyện, đây là một biến thể của nó mà thôi
Đầu tiên đứng thẳng, dồn trọng lượng sang chân phải, co chân trái, từ từ hạ thấp thân người xuống về tư thế squat, đồng thời đưa chân trái tới trước, không để chân chạm xuống sàn
Thực hiện 3 hiệp 10 lần mỗi chân.
Hip HikeĐứng chân trái lên cái bục hoặc bậc thang, chân còn lại không chạm vào bục. Đặt 2 tay lên hông.
Nâng chân phải lên bằng cách nâng hông phải của bạn lên, chú ý tư thế người vẫn thẳng. Sau đó hạ xuống
Thực hiện 3 hiệp 10 lần mỗi bên.
KếtHội chứng dải chậu chày là một vấn đề rất dễ gặp ở những người chạy bộ không phân biệt là bạn chạy lâu năm hay mới bắt đầu, cách phòng ngừa và điều trị nhìn chung cũng khá đơn giản, bạn chỉ cần chú ý nghỉ ngơi đầy đủ, không tập quá sức và thực hiện thêm các động tác bổ trợ thường xuyên là sẽ hạn chế việc mắc phải hội chứng này.
Đăng bởi: Nguyễn Quỳnh
Từ khoá: Hội chứng dải chậu chày là gì ? Nguyên nhân và cách khắc phục
Cẩn Thận Với 6 Bệnh Giao Mùa Trẻ Em Thường Gặp Phải
Nguyên nhân: Đây là một bệnh rất phổ biến ở trẻ em do virus gây ra và lây lan cực kỳ nhanh qua đường hô hấp, đặc biệt là những người có sức đề kháng kém. Bệnh cúm được gây ra bởi những virus A, B và C. Bạn thường nhiễm virus gây bệnh do hít phải những chất dịch mà người bệnh ho, hắt hơi vào không khí hoặc ăn phải những loại động vật như gia cầm, chim, heo,… mắc bệnh.
Cách phòng tránh: Để phòng cúm, bạn nên tập cho bé thói quen thường xuyên rửa tay với nước sạch và xà phòng; che miệng khi hắt hơi; hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh; luôn luôn giữ gìn vệ sinh thân thể và môi trường sống tốt và lưu ý nên mang khẩu trang y tế đến nơi đông người.
Sốt siêu vi là một loại bệnh khá nguy hiểm khi giao mùa và cũng là căn bệnh gây nên cho ba mẹ nhiều nỗi lo lắng.
Nguyên nhân: Sốt siêu vi do các loại vi rút khác nhau gây nên, điển hình là Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus. Khi giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột tạo điều kiện thuận lợi cho vi rút phát triển.
Cách phòng tránh:
– Với trẻ em khoảng 6 tháng đến 2 tuổi, bạn có thể cho trẻ tiêm ngừa hàng năm để hạn chế nguy cơ mắc bệnh.
– Và một số biện pháp phòng ngừa trong đời sống hằng ngày:
Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học để nâng cao miễn dịch và tăng cường đề kháng.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn để hạn chế virus lây lan,
Vệ sinh nhà cửa và môi trường sống để ngăn chặn sự xâm nhập của virus.
Cách ly khỏi những người bệnh hoặc những người có dấu hiệu sắp bệnh.
Nguyên nhân: là do virus, vi khuẩn. Các bệnh nhiễm virus có thể gây đau họng gồm: cảm cúm, mononucleosis, sởi, đậu mùa, nhiễm trùng hoặc viêm đường hô hấp,…
Cách phòng tránh:
Có rất nhiều cách phòng ngừa bệnh viêm họng, cụ thể là:
Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh hoặc sau khi trở về từ nơi công cộng.
Tránh dùng chung đồ uống, đồ ăn và đồ dùng cá nhân.
Tránh hút thuốc và khói thuốc, tránh các nguồn gây dị ứng.
Nguyên nhân: Viêm phế quản thường do virus gây ra, thường là virus influenza và trẻ nhỏ ở độ tuổi khoảng 6 tháng đến 3 tuổi rất dễ mắc bệnh này. Bé có bị nhiễm virus này trong không khí, đồ chơi,.. Ngoài virus, nguyên nhân gây bệnh ở trẻ nhỏ có thể là tình trạng nhiễm khuẩn, hít khói thuốc lá, khói bụi.,,
Cách phòng tránh: Viêm phế quản không lây nhiễm nhưng tình trạng nhiễm trùng có thể làm bạn viêm phế quản. Bạn có thể phòng bệnh cho bé bằng cách rửa tay thường xuyên, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và ngủ đủ giấc. Khi bé được 6 tháng tuổi bạn nên cho trẻ tiêm phòng vắc xin hằng năm để chống lại virus gây bệnh viêm phế quản. Tuy nhiên, bạn nên chú ý cho bé tránh xa khói thuốc, khói bụi độc hại và những người đang mắc bệnh.
Nguyên nhân: Tựu trường chính là thời điểm giao mùa giữa hè sang thu làm thời tiết thay đổi đột ngột, tạo điều kiện thuận lợi cho vi rút, vi khuẩn phát triển. Bên cạnh đó, thói quen ăn quà vặt, ăn hàng rong của trẻ cũng dễ làm cho trẻ mắc bệnh này. Mặt khác, việc không thường xuyên rửa tay, hoặc trẻ chưa thích nghi với thói quen ăn uống sinh hoạt ở trường cũng là một nguyên nhân.
Khi đã nhận diện rõ nguyên nhân gây tiêu chảy, phụ huynh sẽ biết cách giúp con phòng tránh bệnh hiệu quả:
Cách phòng tránh: Bạn nên thường xuyên nhắc nhở trẻ vệ sinh tay đúng cách, hạn chế ăn quà vặt và ăn hàng rong kém vệ sinh, thường xuyên tập luyện thể lực và ăn uống đầy đủ chất để nâng cao đề kháng cho cơ thể.
Nguyên nhân: Bệnh tay chân miệng ở trẻ thường do một loại vi rút có tên gọi là Coxsakie, virus này có thể sống tốt được cả trong môi trường nhiều axit của dạ dày. Bệnh chủ yếu lây qua đường miệng, nước bọt, tiếp xúc, nước mũi, phân,…và lan rộng vào mùa hè.
Cách phòng tránh: Bệnh tay chân miệng hiện chưa có vaccine phòng ngừa, chính vì vậy phụ huynh cần lưu ý bảo vệ trẻ một cách kỹ càng nhất. Nên thường xuyên rửa sạch tay cho trẻ, cũng như bản thân trước khi tiếp xúc với trẻ. Rửa sạch các dụng cụ, đồ chơi của trẻ thường xuyên, luôn đeo khẩu trang khi đi ra ngoài và tránh tiếp xúc với những trẻ mang bệnh khác.
Kinh nghiệm hay 7-Dayslim
Bảng Nhân Chia Và Cửu Chương Cho Trẻ Em
Advertisement
Bảng nhân chia và cửu chương là hai khái niệm quen thuộc và vô cùng quan trọng trong toán học. Chúng là những kiến thức cơ bản, đóng vai trò nền tảng cho việc học và hiểu sâu hơn về các khái niệm toán học phức tạp hơn sau này. Đồng thời, việc học bảng nhân chia và cửu chương không chỉ giúp trẻ em nắm vững kiến thức toán học mà còn có thể rèn luyện kỹ năng tư duy, logic và sự chính xác trong tính toán. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về ý nghĩa và cách học bảng nhân chia và cửu chương cho trẻ em.
1. Bảng cửu chương nhân
2. Bảng cửu chương chia
3. Một số mẫu bảng cửu chương đẹp cho bé
Bảng cửu chương là một trong những kiến thức cần phải nắm được đối với học sinh cấp tiểu học. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi gửi tặng bạn đọc những mẫu bảng nhân chia, bảng cửu chương đẹp để giúp cho việc học của các bé trở nên thú vị và dễ dàng hơn.
Tham Khảo Thêm:
Hướng dẫn sử dụng tính năng Track Changes trong Word
Mục Lục Bài Viết
1
2
3
4
5
1 x 1 = 1
2 x 1 = 2
3 x 1 = 3
4 x 1 = 4
5 x 1 = 5
1 x 2 = 2
2 x 2 = 4
3 x 2 = 6
4 x 2 = 8
5 x 2 = 10
1 x 3 = 3
2 x 3 = 6
3 x 3 = 9
4 x 3 = 12
5 x 3 = 15
1 x 4 = 4
2 x 4 = 8
3 x 4 = 12
4 x 4 = 16
5 x 4 = 20
1 x 5 = 5
2 x 5 = 10
3 x 5 = 15
4 x 5 = 20
5 x 5 = 25
1 x 6 = 6
2 x 6 = 12
3 x 6 = 18
4 x 6 = 24
5 x 6 = 30
1 x 7 = 7
2 x 7 = 14
3 x 7 = 21
4 x 7 = 28
5 x 7 = 35
1 x 8 = 8
2 x 8 = 16
3 x 8 = 24
4 x 8 = 32
5 x 8 = 40
1 x 9 = 9
2 x 9 = 18
3 x 9 = 27
4 x 9 = 36
5 x 9 = 45
1 x 10 = 10
2 x 10 = 20
3 x 10 = 30
4 x 10 = 40
5 x 10 = 50
6
7
8
9
10
6 x 1 =6
7 x 1 = 7
8 x 1 = 8
9 x 1 = 9
10 x 1 = 10
6 x 2 = 12
7 x 2 = 14
8 x 2 = 16
9 x 2 = 18
10 x 2 = 20
6 x 3 = 18
7 x 3 = 21
8 x 3 = 24
9 x 3 = 27
10 x 3 = 30
6 x 4 = 24
7 x 4 = 28
Advertisement
8 x 4 = 32
9 x 4 = 36
10 x 4 = 40
6 x 5 = 30
7 x 5 = 35
8 x 5 = 40
9 x 5 = 45
10 x 5 = 50
6 x 6 = 36
7 x 6 = 42
8 x 6 = 48
9 x 6 = 54
10 x 6 = 60
6 x 7 = 42
7 x 7 = 49
8 x 7 = 56
9 x 7 = 63
10 x 7 = 70
6 x 8 = 48
7 x 8 = 56
8 x 8 = 64
9 x 8 = 72
10 x 8 = 80
6 x 9 = 54
7 x 9 = 63
8 x 9 = 72
9 x 9 = 81
10 x 9 = 90
6 x 10 = 60
7 x 10 = 70
8 x 10 = 80
9 x 10 = 90
10 x 10 = 100
2 : 2 = 1
3 : 3 = 1
4 : 4 = 1
5 : 5 = 1
4 : 2 = 2
6 : 3 = 2
8 : 4 = 2
10 : 5 = 2
6 : 2 = 3
9 : 3 = 3
12 : 4 = 3
15 : 5 = 3
8 : 2 = 4
12 : 3 = 4
16 : 4 = 4
20 : 5 = 4
10 : 2 = 5
15 : 3 = 5
20 : 4 = 5
25 : 5 = 5
12 : 2 = 6
18 : 3 = 6
24 : 4 = 6
30 : 5 = 6
14 : 2 = 7
21 : 3 = 7
28 : 4 = 7
35 : 5 = 7
16 : 2 = 8
24 : 3 = 8
32 : 4 = 8
40 : 5 = 8
18 : 2 = 9
27 : 3 = 9
36 : 4 = 9
45 : 5 = 9
20 : 2 = 10
30 : 3 = 10
40 : 4 = 10
50 : 5 = 10
6 : 6 = 1
7 : 7 = 1
8 : 8 = 1
9 : 9 = 1
12 : 6 = 2
14 : 7 = 2
16 : 8 = 2
18 : 9 = 2
18 : 6 = 3
21 : 7 = 3
24 : 8 = 3
27 : 9 = 3
24 : 6 = 4
28 : 7 = 4
32 : 8 = 4
36 : 9 = 4
30 : 6 = 5
35 : 7 = 5
40 : 8 = 5
45 : 9 = 5
36 : 6 = 6
42 : 7 = 6
48 : 8 = 6
54 : 9 = 6
42 : 6 = 7
49 : 7 = 7
56 : 8 = 7
63 : 9 = 7
48 : 6 = 8
56 : 7 = 8
64 : 8 = 8
72 : 9 = 8
54 : 6 = 9
63 : 7 = 9
72 : 8 = 9
81 : 9 = 9
60 : 6 = 10
70 : 7 = 10
80 : 8 = 10
90 : 9 = 10
Bảng cửu chương 1 đến 10
Bảng cửu chương bằng tiếng Anh
Bảng cửu chương cho bé
Bảng cửu chương cho học sinh
Bảng cửu chương chuẩn và đẹp
Bảng cửu chương chuẩn
Bảng cửu chương dành cho bé
Bảng cửu chương dễ thương
Bảng cửu chương đẹp và đáng yêu
Bảng cửu chương đẹp
Bảng cửu chương ngộ nghĩnh cho bé
Bảng cửu chương nhân chia
Bảng cửu chương nhân cho bé
Bảng cửu chương Pythagoras đẹp
Bảng cửu chương Pythagoras
Bảng cửu chương từ 1 đến 12
Bảng cửu chương từ 2 đến 10
Bảng cửu chương viết tay đẹp
Bảng cửu chương
Mẫu bảng cửu chương đẹp
Mẫu bảng cửu chương
Mẫu bảng tính chia
Tổng kết lại, bảng nhân chia và cửu chương là hai khái niệm quen thuộc trong toán học và là cơ sở vô cùng quan trọng trong học tập và sự phát triển của trẻ em. Với sự tập trung và luyện tập đầy kiên trì, trẻ em có thể dễ dàng nắm vững những kiến thức này và áp dụng trong những tình huống thực tế. Chính vì vậy, hướng dẫn và khuyến khích trẻ em học tập bảng nhân chia và cửu chương sẽ giúp cho các em có một nền tảng vững chắc trong công việc toán học sau này của mình.
Từ Khoá Tìm Kiếm Liên Quan:
10. Củng cố kiến thức bằng các bài tập thực hành.
Advertisement
Cập nhật thông tin chi tiết về U Nguyên Bào Thận Trẻ Em: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Chẩn Đoán trên website Kmli.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!